Đền Bát Hải Long Vương trên miền di tích, danh thắng Bỉm Sơn

Bỉm Sơn là miền di tích, danh thắng, tín ngưỡng với những địa danh nổi tiếng như: hồ Cánh Chim, đèo Ba Dội, đền Sòng 'thiêng nhất xứ Thanh' gắn với Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội, đền Chín Giếng... Ít ai biết rằng, trong bức tranh đa sắc, đa thanh ấy, đền thờ Bát Hải Long Vương (phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn) vẫn luôn bền bỉ sức sống, góp thêm mảnh ghép độc đáo, biểu tượng cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng địa phương.

Về lại cửa biển Thần Phù

Nga Sơn được biết đến là vùng đất cổ mang trong mình nhiều huyền thoại. Thật khó để tưởng tượng, nơi những cánh đồng cói xanh thăm thẳm hiện nay từng là biển cả với sóng dữ cuộn trào thuở nào. Sự xoay vần của tạo hóa cùng nỗ lực của con người đã biến đảo hoang, biển cả thành một vùng đất đai tốt tươi, làng mạc trù mật.

'Thần phù hải khẩu dạ bạc' của Nguyễn Trung Ngạn: Một kiệt tác văn chương

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), tên chữ là Bang Trực, tên hiệu là Giới Hiên. Ông quê làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hoàng giáp khi ông mới 16 tuổi.

Làng Vĩnh Xuyên

Những ngôi làng ở Thanh Hóa ra đời sớm muộn khác nhau, thông thường mỗi làng dân cư ngày một nhiều; phong tục, tập quán, giọng nói... hình thành dần những nét riêng biệt và tồn tại bền vững qua năm tháng. Cá biệt có những làng sinh ra, tồn tại ba bốn trăm năm rồi tự nhiên mất đi, chỉ còn lại trong ký ức một số người và dần dần gần như rất ít người còn nhớ. Vĩnh Xuyên là một làng như thế.