Đến thăm lăng Võ Tánh, di tích kiến trúc nghệ thuật ở Phú Nhuận

Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.

Thượng tướng quân Hoàng Văn Luyện

Thuộc con cháu dòng dõi khanh tướng, bản tính thông minh mưu lược, tài trí hơn người, từ nhỏ chàng trai Hoàng Văn Luyện, người làng Vũ Thượng (nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) đã được dạy binh thư thao lược, lớn lên trở thành người phò tá quan trọng của vua Lê.

Sức mạnh vận tải của quân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ qua góc nhìn của người Pháp

Khả năng bảo đảm và tiếp tế hậu cần của bộ đội và dân công ta là một trong những điều bất ngờ đối với quân Pháp ở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Võ sinh Bình Định kế thừa, gìn giữ võ thuật từ thời Tây Sơn-Nguyễn Huệ

Tiếp nối giá trị sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, võ cổ truyền tại Bình Định vẫn ngày ngày được luyện tập, mài giũa, quảng bá ở cả trong và ngoài nước.

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng

Ngày 24/3, tức ngày 15 tháng 2 âm lịch, tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Đinh Tiên Hoàng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng – Vị Hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt mở nền chính thống quốc gia, mở ra kỷ nguyên độc lập.

Hải Phòng: Sáng đèn nhà hát với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'

Sân khấu truyền hình Hải Phòng số tháng 2 hấp dẫn với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'.

Vị hoàng hậu duy nhất nào trong sử Việt cầm quân ra trận?

Trong lịch sử Việt Nam, bà là vị hoàng hậu duy nhất từng cầm quân đánh giặc.

Tuần lễ văn hóa xã Yên Trị năm 2024

Từ ngày 21 - 25/2 (tức 12 - 16 tháng Giêng), xã Yên Trị (Yên Thủy) tổ chức Tuần lễ văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 với chuỗi hoạt động, sự kiện văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, lễ hội ẩm thực.

Gia Cát Lượng hứng thất bại đau đớn khi bồi dưỡng hai người nào?

Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng đã dốc sức bồi dưỡng 2 nhân tài làm người kế nhiệm của mình nhưng thất bại. Hai người đó là Khương Duy và Gia Cát Chiêm.

Lý do gà cúng Giao thừa thường ngậm một bông hoa hồng đỏ

Vào đêm giao thừa, trên mâm cỗ cúng của nhiều gia đình thường có con gà trống luộc mỏ ngậm bông hồng đỏ tươi. Vậy nguồn gốc của phong tục này là từ đâu?

Nhà sư chùa An Ninh với vị tướng quân thời Trần

Chùa An Ninh hay Vãn Lộng tự, Vĩnh Khánh tự, dân gian còn gọi là chùa Trăm Gian xứ Đông, ngày nay ở thôn An Đông, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Chùa An Ninh được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1990.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

Đọc bài thơ nào của Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn lập tức từ quan?

Khi đọc một bài thơ của Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn tán thưởng tài năng xuất chúng của ông. Đồng thời, ông lo sợ ẩn ý trong bài thơ sẽ thành sự thật nên vội vã từ quan rồi về quê.

Ngày này năm xưa 17/10: Ban hành Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực điện lực; Ngày vì người nghèo

Ngày này năm xưa 17/10, Ngày vì người nghèo; Chính phủ ban hành Nghị định về phạt trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm.

Trần Quốc Tuấn và áng thiên cổ hùng văn 'Hịch tướng sĩ'

Bài Dụ chư tì tướng hịch văn (chúng ta thường quen gọi Hịch tướng sĩ) của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là một áng văn tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.

Lý Thường Kiệt - Anh hùng kiệt xuất | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 07/10/2023

Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi ông được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, ông đã có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.

Giải mã vận mệnh cuộc đời qua hồ sơ Nhân Thư Yếu lược của Phong thủy Tam Nguyên

Ngày 4/10/2023, hơn 100 người gồm đại diện Doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đã có mặt tại họp báo ra mắt dịch vụ Nhân Thư Yếu Lược tại TP. HCM do Phong thủy Tam Nguyên tổ chức. Tại đây, phong thủy sư Tam Nguyên đã giới thiệu về thương hiệu Phong thủy Tam Nguyên và giá trị của dịch vụ hoàn toàn mới Nhân Thư Yếu Lược đối với cá nhân và doanh nghiệp.

Hiểu đúng về phong thủy kiến trúc để phát triển cuộc sống thịnh vượng

Theo văn hóa Phương Đông, năm – tháng – ngày – giờ sinh (Bát tự – Tứ trụ) của mỗi người có thể phản ánh nhiều điều về cuộc đời của họ. Tương tự bộ môn Thần số học, Phong thủy vẫn có thể áp dụng những kiến thức Bát tự – Tứ trụ để biết được bức tranh dự đoán tương lai, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và phương pháp để phát triển cho cuộc sống mỗi người thành công, thịnh vượng. Tất cả những điều này sẽ được phân tích chi tiết trong hồ sơ 'Nhân Thư Yếu Lược' của công ty Kiến trúc Phong Thủy Tam Nguyên.

Chuyện kì bí về cặp 'rắn thần' ở ngôi đền thiêng xứ Nghệ

Đền Đức Hoàng (xã Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An) không chỉ là nơi thờ Sát Hải Đại vương Hoàng Tá Thốn, người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, mà còn gắn liền với câu chuyện 'rắn thần' mang màu sắc kì bí.

Cây bàng trăm tuổi rỗng ruột vẫn sống tươi tốt ở ngôi đền thiêng

Đền Vạn Lộc (ở phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) không chỉ được biết đến với sự linh thiêng. Nơi đây còn có cây bàng cổ thụ hàng trăm tuổi bị rỗng ruột vẫn tươi tốt, tạo nên 'hang động' độc đáo trong thân cây.

Độc đáo võ Chùa và cuốn bí kíp truyền tới 13 đời danh sư

Bước chân rong ruổi trên miền đất võ dẫn tôi đến ngôi chùa hiện đang cất giữ báu vật võ học Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.

Dâng hương tưởng niệm ngày mất của Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư

Sáng 9.9 (tức 14.8 âm lịch), phường Cổ Thành (Chí Linh) tổ chức dâng hương tưởng niệm 683 năm ngày mất của Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư (1339- 2022) và khai hội Đền Gốm năm 2022.

Di tích hơn 200 năm tuổi 'kêu cứu'

Đình Quan Chiêm, được xây dựng vào đời vua Gia Long thứ 6. Đây là một ngôi Đình lớn thuộc Thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang huyện Hà Trung (thời Nguyễn thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung). Trải qua hơn 200 tồn tại, đến nay đình đã xuống cấp nghiêm trọng.

Hé lộ câu nói bằng vạn 'cuốn binh thư' của người kế nhiệm thầy Park

HLV Gong Oh-kyun lên giây cót tinh thần cho các học trò trước trận tứ kết U23 châu Á 2022.

Đình Dậu Trì xuống cấp

Cùng với chùa làng, đình Dậu Trì nằm ở thôn Dậu Trì, xã Hồng Dụ (Ninh Giang) đã trở thành trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân địa phương.

Trong 'Tam quốc chí' của Trần Thọ, Tào Tháo được miêu tả thế nào?

Trong 'Tam quốc chí', Tào Tháo được mô tả là người thông minh, tài giỏi xuất chúng và lắm mưu mẹo. Ông thích đọc, chú giải binh pháp bao gồm Binh pháp Tôn Tử.

Mai một những tục lệ đẹp trong các lễ hội truyền thống

Là một tỉnh nông nghiệp, người dân Hà Nam từ lâu đã sáng tạo ra nhiều lễ hội. Với gần 120 lễ hội truyền thống, trong đó có nhiều lễ hội có những tục lệ đẹp, có ý nghĩa giáo dục đạo nghĩa, giữ gìn truyền thống và trao truyền kinh nghiệm. Nhưng cùng với việc phục hồi các lễ hội sau một thời gian gián đoạn bởi những diễn biến lịch sử, cũng có nhiều lễ nghi, tục lệ đẹp đã mai một dần.