Hà Nội: Du lịch tín ngưỡng tâm linh - tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.

Gỡ bỏ 'tính mùa vụ' cho du lịch tâm linh ở Hà Nội

Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.

'Du xuân hữu nghị' gắn kết quan hệ ngoại giao

Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Du xuân hữu nghị 2024: 'Cây cầu' kết nối văn hóa ý nghĩa

Cùng tham dự nghi lễ truyền thống dâng hương tại các ngôi đền, chùa; chăm sóc rặng tre ngà tại khuôn viên khu Di tích Đền Sóc... nhiều đại biểu Hà Nội và quốc tế đã có những trải nghiệm đầy ý nghĩa trong khuôn khổ chương trình Du xuân hữu nghị 2024.

Hơn 400 đại biểu tham dự chương trình Du xuân hữu nghị

Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Du Xuân hữu nghị 2024: Thêm gắn kết, lan tỏa hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế

Các Đại sứ cùng phu nhân, phu quân và cán bộ ngoại giao tại các đại sứ quán, đại diện các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam đã tham dự chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Sóc Sơn, Hà Nội.

Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Giải pháp xử lý tận gốc 'loạn' giá trông giữ xe mùa lễ hội

Dịp đầu năm, nhu cầu đi tham quan, vãn cảnh, dâng lễ đền chùa của người dân tăng cao. Khiến lượng phương tiện giao thông đổ về các điểm đền chùa, lễ hội du Xuân ở Hà Nội tăng đột biến. Hàng loạt điểm trông giữ xe máy, ô tô từ đây xuất hiện, đáng nói là vẫn có tình trạng thu tiền cao hơn quy định, vé không được in ấn theo mẫu; thậm chí thu tiền mà không có vé.

Để mùa lễ hội văn minh, an toàn: Ngăn chặn, xử lý nạn cờ bạc

Thành phố Hà Nội cũng như các địa phương trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội xuân với nhiều hoạt động phong phú, sôi động. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý lễ hội của các cơ quan chức năng, địa phương phải hết sức chặt chẽ, nghiêm túc để có một mùa lễ hội an toàn, văn minh. Trong đó, vấn nạn cờ bạc trực tiếp hay núp bóng các trò chơi dân gian phải được ngăn chặn và xử lý triệt để.

Tưng bừng khai hội đền Sóc

Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.

Hàng nghìn người dân đổ về xem lễ hội Gióng 2024

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.

Cờ bạc trá hình tại điểm lễ hội ở Hà Nội

Tại Khu Di tích Đền Sóc có nhiều điểm cờ bạc trá hình trò chơi dân gian ném phi tiêu cộng điểm. Du khách ăn thua với nhà cái bằng tiền, với mỗi lượt chơi từ vài chục ngàn đồng đến vài trăm nghìn đồng.

Ngôi chùa thiêng kỳ vĩ của Phật giáo Thăng Long có nhiều kỷ lục được ghi nhận

Chùa Non Nước nằm trong quần thể khu di tích Đền Sóc (Sóc Sơn - Hà Nội) nổi bật với không gian chính điện có diện tích 260m2, cao 14m. Ngôi chùa có số cột gỗ lim tại chính điện nhiều nhất Việt Nam với 80 cột, chiều dài 14m, đường kính 35cm. Tổng thể chùa sử dụng đến 30 tấn đồng để đúc tượng Phật và 600m3 gỗ lim, 30m3 đá xanh để xây dựng...

Học sinh Hà Nội cầm hoa tre cổ vũ trận chung kết Olympia

Hàng ngàn học sinh Hà Nội cầm hoa tre, mang đặc sản cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.

Học sinh Hà Nội tái hiện sức mạnh Thánh Gióng trong trận chung kết Olympia

Hàng ngàn học sinh Hà Nội đã sẵn sàng cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.

Vi phạm trật tự đô thị bủa vây Đền Sóc

Kinhtedothi – Được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa từ năm 1991 nhưng đến thời điểm này, công tác đảm bảo trật tự đô thị quanh khu vực Đền Sóc (đường Xuân La, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm) vẫn là một dấu hỏi lớn.

Phụ nữ Thủ đô chia sẻ kinh nghiệm thực hiện quy tắc ứng xử tại di tích lịch sử

Ở Hà Nội vẫn còn tình trạng di tích bị xâm hại bởi những hành vi thiếu ý thức như viết, vẽ, khắc bậy lên di tích, hành vi ăn mặc hở hang...

Ứng xử đẹp với di tích và danh lam thắng cảnh

Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích, danh lam thắng cảnh góp phần thể hiện sự trân trọng với các di sản và đưa các di tích, danh lam trở thành điểm đến hấp dẫn.

Du lịch văn hóa di sản sẽ là sản phẩm hấp dẫn khách quốc tế đến Hà Nội

Theo Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, du lịch văn hóa di sản, tín ngưỡng luôn được thành phố coi trọng và phát triển. Đây có thể xem là sản phẩm cốt lõi của du lịch và là một trong những dòng sản phẩm có thể tạo sức hút cho du khách quốc tế khi đến Thủ đô.

Sức hút của du lịch tâm linh

Với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, các lễ hội văn hóa dân gian ở khắp các tỉnh, thành phố, từ lâu du lịch tâm linh đã phát triển, đáp ứng nhu cầu vừa du lịch, vừa hành hương, đi lễ của du khách. Các sản phẩm du lịch tâm linh ngày càng được nâng cao chất lượng, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách. Đây cũng được xem là một trong những dòng sản phẩm có thể tạo sức hút cho du khách quốc tế khi đến Việt Nam.

Trải nghiệm, khám phá du lịch văn hóa, tâm linh và chăm sóc sức khỏe

Du khách đang ngày càng quan tâm và ưu tiên kết hợp chăm sóc sức khỏe trong mỗi chuyến du lịch, đặc biệt sau thời gian dài chống chọi với đại dịch COVID-19.

Tưng bừng khai mạc lễ hội Gióng 2023

Thường niên, cứ vào ngày 6 tháng Giêng (âm lịch), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hàng ngàn người dân, du khách thập phương khắp nơi về dự lễ khai hội. Đây là một trong những lễ hội lớn của thành phố Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.

Màn rước nữ tướng 12 tuổi ở khai Hội Gióng

Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).

Lễ hội Xuân Nhâm Dần 2022: Nơi đóng cửa, nơi đông khách

Khung cảnh vắng lặng ở hàng loạt lễ hội lớn ở Hà Nội như chùa Hương, Hội Gióng đền Sóc, đền Hai Bà Trưng do dừng tổ chức và không đón khách. Một vài địa phương lại nườm nượp khách du xuân, hành hương.

Mùa Covid, sống chậm, xem được cuốn sách đẹp

Cuốn sách ảnh 'Những người sống bên tôi' của nhà báo, nhà nghiên cứu lý luận phê bình, nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Huyến (NXB Hồng Đức 2017) là những câu chuyện đẹp của nghệ sĩ và những người mà ông từng gặp trong cuộc đời làm báo.

Bước đột phá mới của Thủ đô

Việc xây dựng các đô thị vệ tinh với mục tiêu giảm tải cho đô thị trung tâm, đồng thời tạo các cực tăng trưởng mới cho Thủ đô là một giải pháp được nêu trong Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội Ngày nay giới thiệu ý kiến của một số chuyên gia, nhà quản lý về vấn đề này.

Lễ hội đền Sóc với nhiều nghi thức tưởng nhớ Thánh Gióng

Ngày 30/1 (tức mồng 6 Tết Canh Tý), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã diễn ra lễ khai hội đền Sóc.

Thăm chùa Non Nước

Chúng tôi có dịp đến thăm chùa Non Nước, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội vào một ngày đầu đông. Không đông đúc, chen chân như những ngày đầu năm lễ hội, chùa Non Nước những ngày này thật bình yên. Không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử linh thiêng, hào hùng của dân tộc, chùa Non Nước còn là không gian thanh nhã giữa khung cảnh bao la, hùng vĩ của núi non trùng điệp và hồ nước xanh trong.

Đừng bóc đi màn sương huyền thoại

Trận Thermopylae ở bán đảo Hy Lạp là một trong những trận chiến nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại. Vua Leonidas của xứ Sparta chỉ với vài trăm binh sĩ, chống lại hàng trăm nghìn lính của đế chế Ba Tư. Vua Leonidas cùng vài trăm binh sĩ thất bại. Nhưng sự dũng cảm của toán quân nhỏ nhoi đã đánh thức tinh thần chiến đấu của quân Sparta nói riêng, các thành bang Hy Lạp nói chung, để họ đánh bại đạo quân Ba Tư hùng hậu. Trận chiến đã đi vào thi ca, nhạc họa, được dựng thành nhiều bộ phim sử thi, gần đây nhất là phim '300 chiến binh' của điện ảnh Mỹ.