Công an nhân dân Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau chiến dịch Tây Bắc năm 1952 thắng lợi, tỉnh Sơn La được giải phóng (trừ khu vực Nà Sản). Để tiếp tục cô lập và phân tán lực lượng địch ở tập đoàn cứ điểm Nà Sản, đầu năm 1953, ta quyết định mở chiến dịch Thượng Lào và giành thắng lợi vang dội, đập tan vành đai án ngữ Tây Bắc - Thượng Lào của thực dân Pháp, tập đoàn cứ điểm địch ở Nà Sản hoàn toàn bị cô lập. Trước nguy cơ thất bại, ngày 12/8/1953, thực dân Pháp đã rút khỏi cứ điểm Nà Sản, tỉnh Sơn La hoàn toàn được giải phóng.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 50)

Mưu trí, dũng cảm trong chiến đấu, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Đồn CANDVT Sì Lờ Lầu (nay là Đồn Biên phòng Sì Lờ Lầu, BĐBP Lai Châu) và 3 cán bộ, chiến sĩ của đơn vị được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đây cũng là đơn vị duy nhất của BĐBP cả nước vinh dự được đón nhận nhiều danh hiệu cao quý như thế...

Liệt sĩ Phùng Chí Kiên: Vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam

Nghiên cứu về lịch sử cách mạng Việt Nam, không thể bỏ qua một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam, đó là Phùng Chí Kiên (1901 - 1941).

3 lần đánh thắng tàu Pháp đổ bộ từ đường biển của quân và dân Hoằng Hóa

3 lần đánh thắng tàu Pháp đổ bộ từ đường biển của quân và dân Hoằng Hóa

Chiến công đặc biệt của Công an Hòa Bình thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Sau 72 giờ truy lùng, bằng sự mưu trí, dũng cảm, lực lượng Công an phối hợp bộ đội địa phương và Nhân dân xã Tử Nê (Tân Lạc) đã bắt gọn toán gián điệp, biệt kích gồm 5 tên nhảy dù xuống địa bàn để móc nối với bọn phản động chống phá, chờ thời cơ nổi dậy cướp chính quyền...

Những chiến công đặc biệt của lực lượng Công an Hòa Bình

Bằng sự mưu trí, táo bạo, dũng cảm, sau 3 ngày truy lùng, lực lượng công an, quân đội và nhân dân xã Tử Nê (Tân Lạc) đã bắt gọn toán gián điệp, biệt kích gồm 5 tên nhảy dù xuống địa bàn để móc nối với bọn phản động địa phương, tổ chức phá hoại, chờ thời cơ nổi dậy cướp chính quyền. Đây là một chiến công đặc biệt của lực lượng Công an Hòa Bình trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xâm lược. Từ chiến công này, lực lượng Công an tỉnh đã không ngừng lớn mạnh, tiếp tục lập nhiều chiến công xuất sắc.

Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La - Biểu tượng của ý chí cách mạng kiên cường • Kỳ 4: Ghi dấu những chiến công

Bên cạnh những cuộc đấu tranh mưu trí với kẻ thù, Chi bộ nhà tù Sơn La đã tổ chức thành công cuộc vượt ngục lịch sử cho các tù nhân, nắm bắt thời cơ để lãnh đạo các phong trào cách mạng của nhân dân.

Vì bình yên cuộc sống

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tình hình trật tự trị an trên địa bàn tỉnh hầu như không có gì phức tạp. Tuy nhiên, mối lo lớn nhất là các nhóm phản động nhen nhóm hoạt động chống phá, âm mưu cướp chính quyền còn non trẻ của ta.

Nhớ về một người cộng sản mẫu mực - đồng chí Phùng Chí Kiên

Đồng chí Phùng Chí Kiên, tên thật là Nguyễn Vĩ, sinh ngày 18/5/1901 trong một gia đình nông dân ở làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) - một quê hương giàu truyền thống cách mạng. Kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chứng kiến khổ đau của đồng bào dưới ách thống trị của thực dân Pháp xâm lược, đồng chí Phùng Chí Kiên đã sớm hình thành trong mình hoài bão cứu nước, cứu dân.

Chiến công đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Bằng sự mưu trí, táo bạo, dũng cảm, sau 3 ngày truy lùng lực, lượng Công an, Quân đội và Nhân dân xã Tử Nê (Tân Lạc) đã bắt gọn toán gián điệp, biệt kích gồm 5 tên nhảy dù xuống địa bàn để móc nối với bọn phản động địa phương, tổ chức phá hoại, chờ thời cơ nổi dậy cướp chính quyền. Đây là một chiến công đặc biệt của lực lượng Công an, Quân đội và nhân dân Hòa Bình trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

Dấu ấn Cách mạng tháng Tám qua những chứng tích lịch sử

74 năm đã qua, nhưng những chứng tích của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9 vẫn còn in đậm trong mỗi người dân Hà Nội. Trong số đó, không thể không nhắc đến số nhà 101 Đại lộ Gambetta, (nay là phố Trần Hưng Đạo) nơi Ủy ban Quân sự cách mạng Hà Nội đã họp phiên đầu tiên và làng lụa Vạn Phúc, nơi Xứ ủy Bắc Kỳ họp Hội nghị phát động khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.