Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Trùng tu Bảo tàng Hemingway ở La Habana - di sản chung của Mỹ và Cuba

Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Mỹ đã phê duyệt khoản ngân sách trị giá 25.000 USD để khôi phục Bảo tàng Hemingway - ngôi nhà cũ của văn hào Ernest Hemingway, ở Cuba.

Nhà giáo, nhà báo Trần Bá Lạn với ba sự nghiệp

Nhà báo, nhà giáo Trần Bá Lạn năm nay (2023) đã ở tuổi 93. Các thế hệ học trò và cả một số nhà báo trẻ đều gọi ông là Thầy với sự tin yêu và kính trọng.

Gọi chồng về bằng thơ

Thời gian 1985-1987, nhà văn Phùng Quán (1932-1995) đang thai nghén viết cuốn tiểu thuyết về hoạt động kháng chiến chống Pháp của thiếu niên Thừa Thiên – Huế. Ông đã viết đến tập 2 thì thấy bí, cần phải 'tái' đi thực tế ở vùng quê ông. Khi tạm biệt cái 'gác thơ, lều cá', nhà ông ở gần Hồ Tây để vào thành Huế, ông như chim sổ lồng, vui vẻ trà dư tửu hậu với nhiều bạn bè thân quen ở Huế.

Xây dựng và phát triển văn hóa, nâng cao vị thế đất và người Thanh Hóa trong thời kỳ CNH, HĐH

Thanh Hóa - miền non xanh, nước biếc nằm vắt ngang đất Việt với dòng Mã giang ăm ắp mỡ màu từ non cao đổ ra biển lớn đã nuôi lớn thể chất và tâm hồn người dân nơi đây, đời nối đời trung dũng, anh hùng mà giàu nhân nghĩa, đức hy sinh, góp phần đắp bồi, dựng xây nên đất nước Việt Nam hùng cường, tươi đẹp. Nhận xét về đất và người Thanh Hóa, sử gia Phan Huy Chú từng ghi những dòng tuyệt bút: 'Thanh Hóa mạch núi cao vót, sông lớn lượn quanh, biển ở phía Đông... Núi sông rất đẹp... Vẻ non sông tốt tươi chung đúc nên sinh ra nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ quý, cũng khác mọi nơi. Bởi đất thiêng thì người giỏi nên nảy ra những bậc phi thường, vượng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nước'.

Chiếu trên, chiếu dưới

Là nói về đẳng cấp của mọi thứ nghề trong xã hội. Tất cả những nghề làm ra sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần. Ở những sản phẩm tinh thần tưởng như rất khó phân biệt đẳng cấp trong tác phẩm cụ thể thì việc tác giả của nó ngồi 'chiếu' nào lại luôn rõ nét. Đời thi sĩ một bài tuyệt bút ngồi chót vót trên 'chiếu' cao. Và cũng đời thi sĩ mười quyển nghìn bài ngồi 'chiếu' trải dưới đất là chuyện thường. Lại cũng có khi ngồi 'chiếu trên' chẳng phải vì tài vì những linh tinh khác.

Thạch Lam: Cây bút giàu xúc cảm và tài hoa

Hôm nay kỷ niệm 110 năm ngày sinh nhà văn Thạch Lam (7-7-1910 - 7-72020).

Thạch Lam: Cây bút giàu xúc cảm và tài hoa

Ông là tác giả của những thiên tuyệt bút 'Gió đầu mùa' và 'Hà Nội băm sáu phố phường,' một trong những nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945.

Chào Người màu tím hoa sim

Lần đó, cách đây hơn 15 năm, tại ngôi nhà ở quê hương thi sĩ Hữu Loan, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, tôi phỏng vấn, trò chuyện rất lâu với ông. Dưới câu thơ lục bát treo trên tường ai đó tặng 'Chào Người, màu tím hoa sim / Chào chòm râu bạc đi tìm ban sơ', thi sĩ già năm đó khoảng 87 – 88 tuổi kể cho tôi nghe nhiều chuyện.