Nghệ nhân 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận đã tìm ra cách dệt lụa mới bằng việc biến con tằm thành… 'những người thợ dệt trung thành', cũng là người tiên phong dệt lụa thành công từ những cuống sen bỏ đi.

Người nghệ nhân 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'

Sở Du lịch Hà Nội vừa công bố Tuyến du lịch Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội - Điểm về nguồn cội với 3 điểm đến du lịch đại diện ở 3 huyện ngoại thành là đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) gắn với truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ; Làng nghề tăm hương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa) nổi tiếng bởi sự hấp dẫn về màu sắc và cách sắp đặt tăm hương và điểm cuối trong hành trình là Làng nghề dệt (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức). Mời quí vị và các bạn cùng khám phá địa điểm cuối cùng trong hành trình này với làng nghề dệt Phùng Xá và sự sáng taạo đặc biệt riêng có của một người nghệ nhân 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'.

Tìm giải pháp kích cầu du lịch phía Nam của Thủ đô

Sau chuyến khảo sát tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 12/4, nhiều doanh nghiệp đã 'hiến kế' giải pháp nhằm thúc đẩy kết nối các điểm đến di tích, di sản và làng nghề.

Hà Nội sẽ có tuyến du lịch di sản và làng nghề

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'. Đây là tuyến du lịch khai thác điểm đến gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô của khu vực các huyện Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Hà Nội: Khai trương tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'

Ngày 12/4/2024, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Chương trình khảo sát trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'. Với các điểm đến, đó là: Đình Đền Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai); Làng nghề tăm hương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa); Làng nghề dệt Phùng Xá (Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức).

Công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội'

Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'

Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà

Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.

Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn: Lan tỏa nguồn cội con rồng, cháu tiên

Sáng 8/4, UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội diễn ra từ ngày 12 – 14/4 (tức mùng 4 – 6/3 Âm lịch), tại khu vực đình Nội Bình Đà thờ Đức Thánh Tổ Lạc Long Quân.

Đánh thức tiềm năng du lịch ngoại thành Hà Nội

Để đánh thức tiềm năng du lịch khu vực ngoại thành, Sở Du lịch Hà Nội liên tiếp tổ chức các đoàn khảo sát xây dựng các tuyến du lịch mới 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long', tập trung khai thác thế mạnh di sản văn hóa, làng nghề.

Hấp dẫn tuyến du lịch Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức

Chuyến khảo sát giúp các đơn vị lữ hành có hướng khai thác sản phẩm mới ở ngoại thành Hà Nội, từ đó mở rộng khai thác các khu, điểm du lịch khác.

Vì sao đình Nội Bình Đà được đề nghị xếp hạng Di tích QG đặc biệt?

Đình (đền) Nội Bình Đà gắn liền với truyền thuyết mẹ Âu Cơ sinh 100 trứng, nở ra 100 người con, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người xuống biển cùng cha.

Đình Nội Bình Đà thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân

Di tích Đình (Đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, là một trong những di sản tiêu biểu, độc đáo, đã được công nhận Di tích cấp quốc gia lần thứ nhất năm 1985 và được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1991. Nơi đây còn lưu giữ được nhiều cổ vật giá trị. Nổi bật là bức phù điêu với nét chạm khắc tinh xảo trên nền gỗ được sơn son thếp vàng còn nguyên giá trị, tương truyền cách đây gần chục thế kỷ, độc nhất vô nhị, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.