Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

Hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới dự đoán rằng trong thế kỷ này, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5C so với mức thời tiền công nghiệp, không giữ được các mục tiêu đã đặt ra và sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho nhân loại và hành tinh.

Trái đất đang trên đà nóng vượt xa so mục tiêu mà thế giới đặt ra

Guardian vừa thực hiện một cuộc khảo sát với hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới. Họ dự đoán nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các mục tiêu mà thế giới đặt ra.

'Giải mã' trào lưu chạy marathon: Khi niềm đam mê được quảng bá hoàn hảo

Từng được coi là cuộc thi thể thao mạo hiểm, marathon đã trở thành hiện tượng phổ biến. Không giới hạn độ tuổi và sự chuẩn bị (và ít quan tâm đến chi phí), những người yêu thích cự ly 42,195 km tụ tập từ mọi nơi ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Tại sao cuộc đua marathon lại quyến rũ đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa niềm đam mê và tiếp thị.

Đức tuyên bố đếm ngược ngày Iran có bom hạt nhân

Truyền thông Đức dẫn tuyên bố một số chuyên gia nước này cho biết, Iran có đủ công nghệ và thiết bị để chế tạo thành công bom hạt nhân trong một tuần.

Bé 11 tuổi phát hiện hóa thạch bò sát biển lớn chưa từng thấy

Ruby Reynolds cùng cha của mình đã phát hiện mẩu xương hóa thạch của ichthyosaur, loài bò sát biển sống cách đây hơn 200 triệu năm.

Bí ẩn loài 'rồng biển' sống trên Trái đất hơn 200 triệu năm trước

Các nhà khoa học đã tìm được hóa thạch của loài 'rồng biển' ở dãy núi Alps, Thụy Sĩ. Đó là loài Ichthyosaurs có bộ răng khổng lồ, được cho là để săn mực, sống trên Trái đất hơn 200 triệu năm trước.

Sinh vật lạ dài 30 m: Tưởng khủng long, hóa ra thứ quái dị hơn

Các nhà khoa học đã 'lạc lối' hơn 170 năm vì hài cốt kỳ quặc, khổng lồ của một sinh vật bí ẩn lộ diện gần TP Bristol nước Anh.

Đột phá trong chế tạo 'cỗ máy' kích cỡ nano dựa trên cấu trúc DNA

Gen của con người không chỉ mã hóa sự sống, mà giờ đây còn là nền tảng chế tạo một cỗ máy có kích cỡ nano nhỏ bé.

Đức phát triển robot kiểm soát cỏ dại và giám sát cây trồng trên cánh đồng

Các nhà khoa học Đức phát triển một robot nông nghiệp mới, có khả năng kiểm soát cỏ dại trên cánh đồng và giám sát cây trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, tự động hóa công việc thủ công của người nông dân.

Người tiêu dùng vẫn thiếu niềm tin với rau an toàn

Sản xuất, thương mại, tiêu dùng rau an toàn vẫn 'rối như canh hẹ', vì các khâu trong chuỗi vẫn đang chưa tìm thấy được niềm tin vào nhau. Năng lực trình độ của nhà quản lý rất quan trọng trong việc ban hành các chính sách để bảo vệ người tiêu dùng và người sản xuất rau an toàn…

Tìm mô hình rau an toàn để gây dựng niềm tin cho người tiêu dùng

Thị trường rau sạch còn mơ hồ với người tiêu dùng về cả tiêu chí đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng, thậm chí người được chứng nhận Vietgap cũng không tin tưởng tuyệt đối sản phẩm của mình là an toàn.

Thực phẩm biến đổi gen: Cách tốt nhất để sản xuất lương thực bền vững?

Kingtedothi - Thực phẩm biến đổi gen (Genetically modified - GM) vẫn còn gây tranh cãi, nhất là ở châu Âu. Nhưng với một số chuyên gia, đó là phương pháp khoa học tốt nhất cho một hệ thống lương thực toàn cầu bền vững trong bối cảnh mất đa dạng sinh học và dân số thế giới gia tăng.

Tại sao một số loài rắn hổ có thể phun nọc chính xác vào mắt nạn nhân?

Nọc rắn hổ nếu dính vào mắt sẽ gây ra tình trạng đau nhức dữ dội, thậm chí dẫn đến mù lòa vĩnh viễn.

ADN cổ hé lộ đế chế thúc đẩy Trung Quốc xây Vạn lý Trường thành

Phân tích ADN tiết lộ một đế chế du mục thống trị thảo nguyên châu Á trong suốt ba thế kỷ từ năm 200 TCN đã nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc cổ đại.