Lan tỏa tinh thần ham đọc

Những năm qua, các cơ quan chức năng từ trung ương đến các địa phương luôn nỗ lực khơi dậy, lan tỏa tinh thần ham đọc sách trong toàn thể nhân dân với các hình thức khuyến đọc đa dạng, chú trọng nâng cao chất lượng đọc và cảm thụ sách.

Làn gió mới từ cách làm mới

NSƯT Hữu Châu cùng Sân khấu kịch Hồng Vân vừa tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi. Đêm thi diễn tốt nghiệp đặc biệt của các học viên lớp diễn viên chuyên sâu 1 đã đón nhận thật nhiều những tràng pháo tay cổ vũ rất nồng nhiệt từ khán giả, trong đó có rất đông những người trẻ yêu thích sân khấu kịch nói.

Chàng trai trở thành Vua tiếng Việt trẻ tuổi nhất

Đỗ Viết Hưng (17 tuổi) là thí sinh trẻ tuổi nhất chiến thắng game show 'Vua tiếng Việt'. Nam sinh đến từ trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông, Hà Nội) được đánh giá thông minh và có độ nhạy bén ngôn ngữ.

'Vua tiếng Việt' 17 tuổi muốn chinh phục 'Đường lên đỉnh Olympia'

Trong chương trình 'Vua tiếng Việt' phát sóng tối 26/4, Đỗ Viết Hưng đã xuất sắc trở thành 'Vua tiếng Việt' với giải thưởng lớn nhất lên đến 320 triệu đồng.

Khơi gợi cảm hứng viết văn với 'Con Đường Văn Sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Có một điều thú vị ở nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà những người yêu viết láchcó thể học hỏi, chính là việc ông rất chăm viết nhật ký. Bằng việc suy tư và chăm ghi chép lại những điều diễn ra xung quanh mình, Nguyễn Huy Tưởng dần tìm ra những quan niệm về nhân sinh, để đưa vào các tác phẩm do ông sáng tác.

'Con đường văn sĩ' – Chân dung văn và đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

'Con đường văn sĩ' - cuốn nhật ký bắt đầu từ năm 1938 của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, với những suy tư, trăn trở của ông về nghiệp viết và về cuộc sống, được nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai ông, biên soạn, Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha

Cuốn 'Con đường văn sĩ', được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Những trang nhật ký gần gũi, thấm đẫm yếu tố nhân văn và giàu chất đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Buổi giao lưu, ra mắt sách Con đường văn sĩ diễn ra ngày 24-4, tại Hà Nội với sự tham gia của tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, tiến sĩ văn học Đỗ Thanh Nga và nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Hé lộ nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: Chân dung văn nhân tiền chiến

Cuốn nhật ký không chỉ dành cho những ai yêu văn chương nói chung, yêu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, mà còn là kho tư liệu quý giá để hiểu về thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường văn sĩ' - một 'phân khúc' nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Cuốn sách 'Con đường văn sĩ' chứa đựng những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ nhỏ đã đọc nhật ký chuyện riêng tư của cha mẹ

'Con đường văn sĩ' chuyển tải hàng trăm trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn 1938 đến 1945. Mộng văn chương, quá trình thai nghén tác phẩm và thêm cả những chuyện đời thường cũng được Nguyễn Huy Tưởng nêu trong nhật ký. Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tiết lộ từ bé đã đọc nhật ký của cha, trong đó có cả những chuyện riêng tư của cha mẹ.