Độc đáo Lễ hội vật cầu nước làng Vân

Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh - Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 79 năm Chiến thắng phát xít (9-5) tại Nga, nhìn thấy lá cờ búa liềm và nghe người ta gọi nhau là đồng chí, tôi thực sự xúc động. Bỗng nhớ bốn người Việt Nam đứng trong đội hình duyệt binh kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười, rồi đi thẳng ra mặt trận vào năm 1941 và đặc biệt nhớ Bác Hồ - người đã thành lập 'Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội' tham gia mặt trận chống phát xít vào thời ấy.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Ký ức Điện Biên trong những người lính ở Đăk Hà

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.

Nghĩa trang liệt sĩ A1 Điện Biên Phủ lung linh ánh nến

Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến, khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sĩ.

Nghĩa trang liệt sỹ A1 Điện Biên Phủ lung linh hoa nến

Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sỹ.

Màu hoa Tổ quốc

Tháng tư, màu hoa Tổ quốc tung bay trong niềm phấn khởi dâng trào.

Thái Bình: Đặc sắc lễ hội Vạn Xuân

Cụm di tích Lịch sử - Văn hóa Đình miếu Hậu Trung và miếu Hậu Thượng (xã Hồng Bạch, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) được được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 1851-VH/QĐ ngày 14 tháng 11 năm 1989.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…