Nước nào đang có kho vàng lớn nhất thế giới?

Trong 6 quốc gia trữ vàng nhiều nhất thế giới, Mỹ đứng đầu và áp đảo về số lượng. Các nước còn lại lần lượt là Đức, Italy, Pháp, Nga và Trung Quốc.

Giá vàng hôm nay ngày 18/4: Vàng đảo chiều giảm bởi quan điểm diều hâu của Powell

Trong khi vàng trong nước biến động giằng co nhẹ dưới vùng đỉnh mới được thiết lập hồi đầu tháng, thì vàng thế giới đã chững lại và quay đầu điều chỉnh giảm bởi quan điểm diều hâu của Powell.

Ngân hàng Thế giới giải thích việc các ngân hàng trung ương ồ ạt mua vàng

Nghiên cứu đã xác định được 'mối quan hệ cùng chiều giữa giá vàng và rủi ro địa chính trị, ngay cả khi trên thị trường tài chính có sự bấp bênh. Rủi ro địa chính trị dự kiến và rủi ro địa chính trị đã xảy ra trên thực tế là yếu tố giữ vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy giá vàng...

5 quốc gia dự trữ vàng nhiều nhất thế giới hiện nay

Theo Investopedia, chính phủ Mỹ có lượng dự trữ vàng gần bằng ba quốc gia đứng sau cộng lại (Đức, Ý và Pháp).

10 ngân hàng trung ương trữ nhiều vàng nhất thế giới

Fed hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng, gần bằng ba quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại, theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới.

Cam kết của COP28 và nghịch lý ở Mỹ

Nếu dầu mỏ hết vai trò với kinh tế toàn cầu thì quyền lực của đồng đô la Mỹ sẽ về đâu? Liệu người Mỹ dễ dàng buông bỏ ngôi vị?

Xung đột trên toàn cầu và thách thức trong quan hệ quốc tế

Bối cảnh chiến lược toàn cầu hiện nay thật khó có thể diễn tả được. Những từ như 'đa khủng hoảng', 'thiên nga đen' và 'đại hồng thủy' đã trở nên phổ biến trong các cuộc thảo luận giữa các học giả và nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, mỗi từ trong số đó đều nhanh chóng trở nên lỗi thời trước cuộc khủng hoảng mới nổi tiếp theo, khiến có rất ít thời gian cho các phản ứng chiến lược. Cách đây không lâu là đại dịch Covid-19, tiếp đó là xung đột Nga - Ukraine, và gần đây nhất là tình trạng hỗn loạn ở Gaza. Mức độ và quy mô của những xung đột liên tục này thực sự chưa từng có…

Đồng tiền chung BRICS sẽ thách thức USD?

BRICS đã và đang có nhiều động thái nhằm giảm phụ thuộc vào USD, trong đó có ý tưởng hình thành đồng tiền chung BRICS.

Đại Hội đồng Liên hợp quốc bàn về các thách thức kinh tế

Mọi con mắt đang đổ dồn về thành phố New York, Mỹ, nơi Đại Hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đang tổ chức khóa họp thứ 78 với sự tham gia của các đại diện từ khắp nơi trên thế giới để giải quyết một loạt thách thức toàn cầu. Trong đó, vấn đề tài chính phục vụ các mục tiêu phát triển chiếm một vị trí quan trọng, ngoài ra nhiều hồ sơ kinh tế 'nóng' cũng sẽ được trình bày để các nước cùng nhau thảo luận và tìm cách khắc phục nhằm đạt được các giải pháp bền vững với chi phí thấp nhất.

BRICS mở ra kỷ nguyên mới

Lãnh đạo các nước BRICS đã thông qua tuyên bố cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15 tại Johannesburg, Nam Phi. Văn kiện gồm 94 điểm chủ yếu đề cập đến các vấn đề kinh tế và hợp tác. Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết, liên minh BRICS đã bước vào một kỷ nguyên mới.

Kỳ 1: Đồng USD ra đời từ quyết định có ý nghĩa lịch sử

Trong hơn 100 năm qua, để đưa đồng USD chiếm lĩnh vị thế thống trị hệ thống tài chính - kinh tế toàn cầu và trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, các tập đoàn tài phiệt Mỹ không từ bất cứ thủ đoạn cạnh tranh nào, kể cả phát động 2 cuộc chiến tranh thế giới và nhiều cuộc chiến tranh khác. Tuy nhiên, thế giới không chấp nhận điều đó và Trung Quốc, Nga, Iran, Ấn Độ,... cùng nhiều nước khác đang đi đầu trong cuộc đấu tranh nhằm chấm dứt hành trình đẫm máu và tội ác này của đồng USD.

Tổng thư ký LHQ cảnh báo mục tiêu phát triển bền vững đang lâm nguy

Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cho biết tiến độ thực hiện 50% các Mục tiêu phát triển bền vững hiện ở mức 'yếu và không đầy đủ;' trong khi đó, hơn 30% số mục tiêu bị đình trệ hoặc đảo ngược.

Điều gì xảy ra khi tổ chức BRICS quay trở lại chế độ bản vị vàng?

Năm 1976, trong một hội nghị diễn ra ở Jamaica, Mỹ đã gây bất ngờ khi dứt khoát bãi bỏ chế độ bản vị vàng. Giờ đây các phương tiện truyền thông tại Mỹ lại đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc các nước thành viên Tổ chức BRICS muốn khôi phục lại chế độ bản vị vàng.

Dùng 'đòn độc' với Nga, tấn công đối thủ bằng chiến tranh thương mại, phương Tây đang dựng lên một NATO kinh tế?

Đối mặt với những thách thức do Trung Quốc và Nga đặt ra - hai nước đang tìm cách thay đổi trật tự hiện có và thách thức lợi ích của phương Tây, G7 đã áp dụng một chiến lược mới: trở thành một 'NATO kinh tế' gắn an ninh kinh tế với an ninh quân sự, dùng 'đòn độc' hạn chế thương mại và đầu tư với các quốc gia không phải là đồng minh.

Vàng bớt 'lấp lánh', không còn là kênh trú ẩn an toàn?

Vàng có thể không còn là kênh trú ẩn an toàn khi kinh tế bất ổn và chu kỳ biến động giá của kim loại quý này cũng đã đổi khác.

Chiến lược kinh tế từ những sân khấu âm nhạc

Không dừng ở tính chất giải trí, những chuyến lưu diễn vòng quanh thế giới như The Eras của nữ ca sĩ người Mỹ Taylor Swift, hay Born Pink của nhóm nhạc Hàn Quốc BLACKPINK lúc này thực sự đang giúp hồi sinh nhiều nền kinh tế hậu đại dịch.