Đào tạo nhân lực công nghiệp vi mạch: Khó đâu gỡ đó…

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn nhận được sự quan tâm từ dư luận xã hội và vào cuộc của các cơ sở giáo dục đại học.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức là Chủ tịch Hội đồng chức danh GS Trường ĐH Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường làm Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội).

Giáo sư Nguyễn Đình Đức giữ chức Chủ tịch HĐGS cơ sở Trường Đại học Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của Nhà trường.

Ngành Công nghệ thông tin luôn có mức điểm chuẩn cao nhất ở Trường ĐH Công nghệ

Ngành Công nghệ thông tin là ngành luôn giữ mức điểm chuẩn cao tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Cần có chiến lược làm chủ công nghệ vi mạch bán dẫn

Hôm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Bộ GD&ĐT và Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.

Đào tạo Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 1: Bắt kịp xu thế để đào tạo

Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành sản xuất chip và linh kiện bán dẫn. Ngành công nghiệp bán dẫn trong nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%. Mục tiêu từ nay đến năm 2030 có khoảng 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ, rất cần sự hợp lực giữa các cơ sở đào tạo, các bộ, ngành và các địa phương. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài 'Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn'.

Đào tạo lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn: Cần chính sách thu hút giảng viên

Nhiều cơ sở giáo dục đại học thông báo tuyển sinh, đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn ngay trong mùa tuyển sinh năm nay.

Nhiều vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW

Thời gian qua, bối cảnh trong nước và thế giới có những thay đổi mang tính chất cách mạng, tác động sâu sắc tới giáo dục-đào tạo.

Nỗi lo đi làm thêm

Các chuyên gia giáo dục khuyến cáo đối với sinh viên, việc đi làm thêm chỉ nên dừng lại ở mức làm quen. Học tập vẫn phải là ưu tiên hàng đầu để nắm bắt kiến thức, kỹ năng cốt lõi.

Trường ĐH Công nghệ tổ chức 'Ngày hội việc làm - kết nối thành công'

Chương trình là cầu nối, gắn kết các nhà tuyển dụng đang có nhu cầu mở rộng nguồn nhân lực với những sinh viên đầy tiềm năng của Trường Đại học Công nghệ-ĐHQGHN.

Gỡ bài toán khó khi mở mới các ngành Công nghệ - Kỹ thuật

Những ngành học đáp ứng công nghiệp 4.0 tiếp tục được các trường đại học mở mới theo xu hướng đa ngành trong mùa tuyển sinh 2024. Theo các chuyên gia, giá trị cốt lõi trong việc mở ngành mới là đội ngũ giảng viên, cũng như xây dựng môi trường làm việc.

Cận cảnh cơ sở vật chất hiện đại của trường đại học đào tạo Công nghệ - kỹ thuật

Để đào tạo được khối ngành Công nghệ kỹ thuật, cơ sở đào tạo phải có mức đầu tư về hệ thống phòng thí nghiệm, giảng đường rất tốn kém. Đặc biệt là nền tảng công nghệ.

Tuyển sinh năm 2024: Nhiều trường đại học đề xuất phương thức tuyển sinh mới

Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học công bố tăng chỉ tiêu tuyển sinh. Ngoài ra, nhằm tuyển được thí sinh có chất lượng đầu vào cao, một số trường đã đề xuất thêm phương thức xét tuyển mới.

Từ 1/7, trả lương như doanh nghiệp giúp trường đại học giữ và tuyển được GV giỏi

Thực hiện cơ chế tự chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp góp phần tạo ra sự cạnh tranh và thu hút nhân sự chất lượng hơn.

Đại học Quốc gia Hà Nội: Đổi mới tuyển sinh theo phương thức đánh giá năng lực

Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển sinh gần 18.000 chỉ tiêu bậc đại học và hơn 3.000 chỉ tiêu bậc sau đại học...