Kỳ VI: Trật tự thế giới đơn cực sụp đổ là tất yếu

Ý kiến của nhiều chuyên gia nghiên cứu và chính khách cho rằng, trật tự thế giới đơn cực sụp đổ là tất yếu, để nhường chỗ cho trật tự thế giới đa cực. Trong khi đó, giới tinh hoa trong bộ máy chính trị của Tổng thống Mỹ Joe Biden không chấp nhận thực tế đó, bằng mọi cách cứu vãn sự sụp đổ đó và khoác cho trật tự thế giới đơn cực bộ mặt mới gọi là 'trật tự thế giới dựa trên luật lệ'.

Vì nền công vụ xuất sắc cho TPHCM

Đề án xây dựng nền công vụ hiệu lực, hiệu quả có ý nghĩa quan trọng không chỉ cho TPHCM mà còn cho cả nước. Khi thành công, mô hình này hoàn toàn có thể được thể chế hóa và nhân rộng ra cả nước.

Cuốn sách về bản chất con người

'Mù lòa' nói về 'ta' ở cấp độ rộng hơn, đặt câu hỏi Chúng ta là ai, Chúng ta như thế nào tốt hay xấu, thiện hay ác), Chúng ta sẽ như thế nào khi các điều kiện hiện thời thay đổi.

Lợi suất trái phiếu báo hiệu sự kết thúc của trạng thái bình thường mới

Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên của lạm phát cao hơn và biến động hơn, dẫn đến những thay đổi lớn trong bối cảnh đầu tư.

'Nếu không có các tập đoàn thành công, Việt Nam nhìn vào đâu để 'hóa rồng'?

Vì sao sau những sự phát triển vượt bậc tạo ra các 'con rồng châu Á' như Singapore, Hàn Quốc, chưa có quốc gia ở thế giới thứ ba nào thành công vươn lên thế giới thứ nhất?

Con đường của lịch sử đi qua châu Á

Sự trỗi dậy trở lại của hai gã khổng lồ châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy con đường đi đến điểm cuối của lịch sử vẫn phải đi qua lục địa này.

Phát huy các hệ giá trị trong quản trị quốc gia, quản trị địa phương

Trong quản trị quốc gia, văn hóa được nhìn nhận là một mục tiêu bên cạnh chính trị, kinh tế, xã hội. Nhưng hơn thế, văn hóa cần phải được nhìn nhận rõ là một động lực quan trọng để quản trị hiệu lực, hiệu quả. Khi quản trị quốc gia vận hành dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực, chính là đang dựa trên các giá trị nền tảng để xác lập giá trị cốt lõi.

Tương lai kinh tế thế giới: Không còn là sự nối tiếp quá khứ?

Trong vài năm qua, thế giới đã phải đối mặt với nhiều 'sự kiện' bất ổn, khiến nền kinh tế thế giới trong tương lai có thể sẽ không còn là sự tiếp nối của những gì đã xảy ra trong quá khứ.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/7

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/7/2022.

Mổ xẻ BRI từ câu chuyện Sri Lanka

Xung đột bùng phát ở Sri Lanka do khủng hoảng kinh tế đã dẫn tới những tranh cãi về 'bẫy nợ' do Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc gây ra. Dưới hiệu ứng cộng hưởng của đại dịch COVID-19 và cuộc chiến Nga - Ukraine, BRI do Trung Quốc khởi xướng đang đối diện với nhiều thách thức hơn và rủi ro nợ cũng vì thế mà gia tăng.

Nga trừng phạt các thành viên gia đình Tổng thống Mỹ Joe Biden

Ngày 28/6, Nga tiếp tục mở rộng danh sách trừng phạt của nước này với việc đưa vào 'danh sách đen' thêm 25 công dân Mỹ, trong đó có các thành viên gia đình Tổng thống Joe Biden.

Tân Ngoại trưởng Liz Truss - người định hình chính sách 'nước Anh toàn cầu'

Bài viết đăng ngày 18/12 trên tạp chí The Economist đã đưa ra nhận định rằng, tân Ngoại trưởng Anh Liz Truss sẽ là người định hình nền ngoại giao Anh.

Nhận diện thành viên NATO có thể giúp thay đổi cục diện trong vấn đề Nga-Ukraine

Sự vững chắc về quân sự kết hợp sự khôn khéo trong ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ với Nga có đóng góp quan trọng cho NATO khi liên minh quân sự này tìm cách ngăn chặn một cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine.