Vì an ninh y tế toàn cầu

Tuần lễ Tiêm chủng thế giới do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động diễn ra từ ngày 24 đến 30-4 một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine. Qua đó, kêu gọi các cá nhân, cộng đồng và chính phủ đoàn kết để thúc đẩy việc sử dụng vaccine rộng rãi, bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật.

Quyền được tiêm chủng

Hơn 13 triệu cái chết đã được ngăn chặn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên thế giới đã giảm một nửa kể từ khi Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu GAVI ra đời năm 2000 để khuyến khích tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất.

WHO và UNICEF khuyến khích nỗ lực đảo ngược tình trạng tiêm chủng sụt giảm

Trong Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2023 (từ 24-30/4), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) khuyến khích các nỗ lực cấp bách tại Việt Nam nhằm đảo ngược tình trạng sụt giảm đáng kể tỉ lệ tiêm chủng các mũi vaccine thiết yếu, khiến nhiều trẻ em không được bảo vệ trước các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine.

WHO lưu ý tình trạng giảm tỷ lệ tiêm chủng các mũi vaccine thiết yếu

Do sự gián đoạn trong việc tiêm chủng định kỳ trên toàn cầu, các bệnh có thể phòng ngừa được bằng vaccine như sởi và bại liệt đang bùng phát ở một số quốc gia...

WHO và UNICEF khuyến khích các nỗ lực tại Việt Nam để đảo ngược tình trạng sụt giảm tiêm chủng

Trong Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới năm 2023 (từ ngày 24 đến ngày 30/4), WHO và UNICEF khuyến khích các nỗ lực tại Việt Nam để bắt kịp chương trình tiêm chủng định kỳ cho trẻ em.

Cảnh báo nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm sau đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 khiến tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em giảm mạnh, nhất trong năm 2021 và năm 2022. Cần nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động tiêm chủng để đạt được mức độ bao phủ vắc xin ngăn chặn dịch bùng phát.

Bỏ lỡ tiêm chủng cho trẻ em: Hậu quả tính bằng mạng sống

WHO và UNICEF đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh khi dữ liệu mới cho thấy tỷ lệ bao phủ vắc-xin toàn cầu tiếp tục giảm vào năm 2021.

Đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ tiêm chủng sụt giảm nhiều nhất trong ba thập kỷ qua

Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em tiếp tục có mức sụt giảm cao nhất trong khoảng 30 năm qua. Dữ liệu chính thức do WHO và UNICEF công bố trên toàn cầu vào trung tuần tháng 7.

Đại dịch Covid-19 khiến tỷ lệ tiêm chủng sụt giảm nhiều nhất trong 3 thập kỷ qua

Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em tiếp tục có mức sụt giảm cao nhất trong khoảng 30 năm qua dữ liệu chính thức do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố ngày 15/7 trên toàn cầu.

Đại dịch Covid -19 khiến tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em sụt giảm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vừa công bố, tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em tiếp tục có mức sụt giảm cao nhất trong khoảng 30 năm qua, với 25 triệu trẻ sơ sinh bỏ lỡ những liều vaccine quan trọng giúp bảo vệ mạng sống.

Tỷ lệ tiêm chủng sụt giảm, trẻ có nguy cơ mắc những căn bệnh nguy hiểm sẽ gia tăng

Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em tiếp tục có mức sụt giảm cao nhất trong khoảng 30 năm qua, dữ liệu chính thức do WHO và UNICEF công bố mới đây trên toàn cầu cho thấy.

Lấp đầy khoảng trống trong tiêm chủng cho trẻ em

Hơn 2 năm kể từ khi bùng phát, đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn nghiêm trọng các chiến dịch tiêm chủng trên toàn cầu, khiến nhiều trẻ em có nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm, vốn có thể được ngăn chặn nhờ vaccine. Nếu những 'khoảng trống' trong tiêm chủng không sớm được lấp đầy, thành quả phòng chống dịch bệnh của thế giới trong 20 năm qua có thể bị đảo ngược.

WHO cảnh báo bùng phát các dịch bệnh vốn có thể ngăn chặn được bằng vaccine

WHO và UNICEF cảnh báo, đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn các chiến dịch tiêm chủng toàn cầu cho những căn bệnh không phải do virus SARS-CoV-2, khiến hàng triệu trẻ em đứng trước nguy cơ rơi vào vòng xoáy nguy hiểm của 'cơn bão bệnh tật' vốn có thể phòng ngừa bằng vaccine.

Hơn 22 triệu người có nguy cơ mắc sởi, sốt vàng da, bại liệt do bị gián đoạn tiêm chủng

Mặc dù đã có tiến bộ so với tình hình năm 2020, nhưng hơn 1/3 các quốc gia được hỏi vẫn báo cáo bị gián đoạn dịch vụ tiêm chủng thường xuyên. Có 60 chiến dịch tiêm chủng đại trà hiện đang bị hoãn lại ở 50 quốc gia, khiến khoảng 228 triệu người, chủ yếu là trẻ em, có nguy cơ mắc các bệnh như sởi, sốt vàng da và bại liệt.

Chiến lược toàn cầu kỳ vọng cứu sống 50 triệu người qua tiêm chủng

Theo UNICEF, các dịch vụ tiêm chủng đã bắt đầu phục hồi sau sự gián đoạn do COVID-19 gây ra, tuy nhiên hàng triệu trẻ em vẫn có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm đến tính mạng.