Cần đưa tin khách quan, chính xác để bảo vệ quyền lợi của các nhóm dễ bị tổn thương

Phân biệt đối xử với phụ nữ, người khuyết tật và LGBTI là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các cơ hội và sự tham gia bình đẳng của họ trong xã hội...

35 phóng viên, biên tập viên tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Ngày 17/5 tại Hà Nội, 35 phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí đã tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Khai giảng khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Sáng 17/5 tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Chia sẻ kinh nghiệm thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

Sáng 13/5, tại thành phố Cần Thơ, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Tập huấn Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

Sáng 3/5, tại TP Tuy Hòa, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn về thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cho báo cáo viên pháp luật, công chức tư pháp các tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận.

Giải pháp thúc đẩy quyền tham chính của người khuyết tật tại Việt Nam

Hiện nay, người khuyết tật đang có xu hướng tăng lên do nhiều nguyên nhân như: tai nạn giao thông, sự già hóa dân số, biến đổi khí hậu hay chất độc màu da cam… Người khuyết tật được coi là một nhóm yếu thế lớn nhất và rất dễ bị tác động, tổn thương. Tôn trọng và bảo đảm quyền của người khuyết tật không chỉ là vấn đề đạo đức hay từ thiện mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tăng cường phối hợp trong truyền thông chính sách pháp luật

Việc ký kết sẽ đánh dấu bước phát triển mới trong công tác phối hợp giữa các đơn vị nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị cũng như của hai Bộ, ngành; góp phần truyền thông chính sách hiệu quả.

Tăng cường phối hợp truyền thông chính sách pháp luật giữa Bộ Tư pháp và Bộ Thông tin và Truyền thông

Chiều 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Truyền thông chính sách đến người dân và bạn bè quốc tế

Chiều 12/3, tại Hà Nội, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp công tác.

Tăng cường phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Chiều 12/3, tại Hà Nội, diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật của Bộ Tư pháp và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại thuộc Bộ Thông tin-Truyền thông.

Các đơn vị thuộc Bộ TT&TT ký kết chương trình phối hợp với đơn vị của Bộ Tư pháp

Ngày 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Tăng cường phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân

Ngày 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Nâng tầm đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Thực thi Tuyên ngôn nhân quyền thế giới tại Việt Nam

Bản 'Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người', mà sau này trở thành Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (Tuyên ngôn) được Đại hội đồng LHQ thông qua vào ngày 10-12-1948, nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản của Hiến chương LHQ là quyền con người, hòa bình - an ninh và phát triển. Các giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn đã đặt cơ sở nền tảng lịch sử, chính trị, pháp lý và đạo đức cho việc ghi nhận giá trị phổ quát của quyền con người trong các công ước quốc tế về quyền con người, cơ sở ra đời của Ủy ban Nhân quyền (nay là Hội đồng Nhân quyền LHQ), các cơ chế bảo đảm quyền con người của các khu vực và châu lục trên thế giới trong 75 năm qua.