NATO dự phòng phương án nóng nếu ông Trump tái đắc cử

Phương Tây đang tìm cách đảm bảo viện trợ Ukraine trong kịch bản ông Donald Trump tái đắc cử.

Những thách thức quốc phòng với châu Âu

Nhìn chung, nhiều người nhất trí rằng châu Âu cần chi nhiều hơn cho quốc phòng, nhưng vẫn còn câu hỏi về việc có thể đạt được điều này bao nhiêu và nhanh như thế nào.

Ukraine hẹp cửa phản công khi Nga giăng thế trận phòng thủ

Các quan chức Ukraine kỳ vọng, cuộc phản công vào mùa xuân sẽ là bước ngoặt lớn giúp Kiev giành lại các vùng lãnh thổ đã mất đồng thời mang lại cho Ukraine và phương Tây đòn bẩy quan trọng trong các cuộc đàm phán hòa bình với Nga.

Vì sao Ukraine vẫn chưa thể tiến hành cuộc phản công mùa xuân?

Các cựu quan chức Mỹ cho rằng, mỗi ngày Ukraine chờ đợi để bắt đầu một cuộc phản công, sức mạnh quân sự của họ lại bị suy giảm thêm bởi cuộc chiến đang diễn ra ở các thị trấn như Bakhmut.

NATO nỗ lực tìm 'bạn mới'

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện điều này khi cho rằng mối quan hệ hợp tác ngày càng tăng của Trung Quốc với Nga đang đặt ra mối đe dọa không chỉ đối với châu Á mà cả châu Âu.

Trung Quốc, Triều Tiên phản ứng NATO

Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg vừa có chuyến công du tới Hàn Quốc và Nhật Bản từ ngày 29-1 đến 1-2, với nội dung thảo luận hàng đầu là thách thức quân sự từ Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên và tăng cường quan hệ với các đồng minh hàng đầu châu Á.

Thông điệp từ chuyến thăm Đông Á của Tổng thư ký NATO

Chuyến thăm Hàn Quốc và Nhật Bản của người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong tuần này làm nổi bật ưu tiên chiến lược của khối quân sự.

Nga và Ukraine nêu điều kiện 'sống còn', đàm phán rơi vào bế tắc

Cả Nga và Ukraine đều tuyên bố sẵn sàng đối thoại nhưng điều kiện của các các bên để tham gia cuộc đàm phán lại cho thấy điều ngược lại.

Ông Stoltenberg: NATO cần củng cố ở sườn Đông sau vụ tên lửa rơi ở Ba Lan

Tổng Thư ký NATO và các nhà phân tích cho rằng vụ tên lửa rơi ở Ba Lan trong tuần này đã thúc đẩy nhu cầu tăng cường phòng thủ hơn nữa ở sườn phía Đông của liên minh quân sự.

Phản ứng của các bên sau vụ tên lửa rơi xuống Ba Lan

Giới lãnh đạo thuộc Nhóm 7 nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G7) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vốn đang có mặt tại Bali (Indonesia) để dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20), đã tham gia một cuộc họp khẩn cấp vào rạng sáng 16/11, sau vụ một tên lửa rơi xuống lãnh thổ Ba Lan khiến hai người thiệt mạng.

Tên lửa rơi xuống lãnh thổ Ba Lan, NATO sẽ phản ứng thế nào?

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang nỗ lực tìm một phản ứng phù hợp sau vụ tên lửa rơi vào ngôi làng Przewodow của Ba Lan, cách biên giới Ukraine 6km, khiến 2 người thiệt mạng vào ngày 15/11.

Cửa vào NATO vẫn rất hẹp cho Ukraine lúc này

Tổng thống Volodymyr Zelensky muốn đẩy nhanh tiến trình Ukraine gia nhập NATO nhưng theo tình thế hiện tại, điều đó khó có thể xảy ra.

Nga đặt cược vào 'vũ khí' cũ nhưng mạnh hơn tên lửa trong cuộc chiến ở Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin đang đánh cược vào một 'vũ khí' cũ nhưng thậm chí còn mạnh hơn bất kỳ tên lửa nào đang được Mỹ và các nước châu Âu triển khai hiện nay ở Ukraine: Đó chính là thời gian.

Phần Lan gia nhập NATO: Cái gai với Nga ở vùng Baltic

Tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha, các nhà lãnh đạo của liên minh quân sự này đã chính thức mời Phần Lan và Thụy Điển gia nhập khối sau khi đạt được thỏa thuận chấm dứt sự phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ.

NATO lần đầu tiên xác định Trung Quốc là một 'thách thức hệ thống' đối với liên minh

Trong Khái niệm chiến lược mới, NATO đã gọi Trung Quốc là 'thách thức mang tính hệ thống' đối với liên minh qua hàng loạt hành động đáng quan ngại nhằm phá vỡ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.