Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.

Cần cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.

Cần chính sách đột phá phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Theo các chuyên gia, để nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, cần có cơ chế, chính sách đột phá như: Hỗ trợ học phí, các ưu đãi về đất đai để xây dựng các cơ sở nghiên cứu, sản xuất và đào tạo...

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

Sáng 17/4, tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Định hướng nghiên cứu Khoa học và Công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam'.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam

Trong thời gian qua các Bộ, ngành đã vào cuộc trong việc xây dựng các văn bản hành lang, từng bước tạo điều kiện có sự hỗ trợ trong việc phát triển Trí tuệ nhân tạo.