Nhật Bản đẩy mạnh bán khí đốt sang ASEAN

Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.

Ngày 29/4: Giá dầu và gas cùng lao dốc phiên đầu tuần

Phiên giao dịch sáng nay, cả giá dầu và gas trên thị trường thế giới cùng nhau lao dốc. Trong đó, giá gas giảm hơn 14% so với phiên đóng cửa cuối tuần qua. Tại châu Á, giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng giảm do dự đoán nhu cầu yếu, trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung giảm bớt do căng thẳng ở Trung Đông.

Giá LNG giảm mạnh thúc đẩy Châu Á ồ ạt thu mua

Giá LNG giảm mạnh dẫn đến lượng mua trên thị trường giao ngay từ các khách hàng Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á tăng vọt.

Giá LNG giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm, khiến thị trường giao ngay châu Á sôi động

Những khách hàng mua LNG nhạy cảm với giá từ Trung Quốc, Ấn Độ và một số khu vực ở Đông Nam Á đang tăng cường mua LNG giao ngay cho các ngành công nghiệp điện và sản xuất điện, sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm.

Châu Á đang tái định hình thị trường LNG toàn cầu như thế nào?

Đối mặt với những hạn chế không ngừng phát sinh tại Kênh đào Panama, các nhà nhập khẩu Hàn Quốc và Nhật Bản, những doanh nghiệp nhập khẩu LNG từ Mỹ, đang khám phá các tuyến đường thay thế, bao gồm cả tuyến đi qua Kênh đào Suez.

Phân tích diễn biến thị trường LNG Châu Á và thế giới tuần qua

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á tăng hơn 3 USD trong tuần này lên mức cao nhất trong gần 9 tháng qua, được thúc đẩy bởi nhu cầu gia tăng từ người mua ở Đông Bắc Á và trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông.

Tin Thị trường: Nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc tăng mạnh

Nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc tăng mạnh; Các khách hàng không vội mua LNG giao ngay...

Sức mua LNG của Trung Quốc có khả năng làm đảo lộn sự cân bằng thị trường khí đốt toàn cầu

Nhu cầu thu mua LNG của Trung Quốc cho mùa đông sắp tới đang quay trở lại, có khả năng làm đảo lộn sự cân bằng mong manh trên thị trường toàn cầu khi châu Âu đã đạt được mục tiêu lưu trữ khí đốt trước thời hạn.

Châu Á có thể tìm đến LNG của Mỹ nếu đình công tại Australia nghiêm trọng hơn

Những nhà nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn ở châu Á có thể tìm kiếm các lô hàng của Mỹ trong những tuần tới nếu tranh chấp liên quan đến công nhân tại các cơ sở LNG quan trọng ở Australia leo thang, Reuters trích lời các nhà phân tích khi đưa tin.

Dư thừa nguồn cung LNG toàn cầu gây áp lực lên giá khí đốt

Các nhà phân tích nói với Montel rằng tình trạng cung vượt cầu trên thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu trong bối cảnh nhu cầu thấp ở các lưu vực Thái Bình Dương và Đại Tây Dương và gia tăng kho chứa nổi sẽ gây áp lực lên giá khí đốt ở cả hai khu vực.

Công ty UAE, Pháp cung cấp LNG cho Ấn Độ

Tập đoàn Indian Oil, công ty lọc dầu hàng đầu của Ấn Độ, đã ký các thỏa thuận nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn với Công ty hóa lỏng khí của UAE (ADNOC LNG) và TotalEnergies của Pháp, Reuters đưa tin.

Bất bình đẳng xảy ra khi châu Âu lấy nguồn cung LNG của châu Á

Nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu tăng cao để bù đắp cho việc mất đi nguồn cung từ các đường ống của Nga đã đẩy giá mặt hàng này vượt quá tầm với của nhiều người mua ở các khu vực có thu nhập thấp hơn như Nam Á và Đông Nam Á, khiến một số nước quay trở lại sử dụng than đá, Nikkei Asia đưa tin.

Điều gì khiến xuất khẩu LNG của Mỹ giảm trong tháng 5 sau mốc kỷ lục tháng trước?

Mỹ, nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ ba thế giới năm 2022, ghi nhận sản lượng xuất khẩu trong tháng 5 giảm xuống 7,66 triệu tấn từ mức kỷ lục 8,01 triệu tấn trong tháng 4 do việc bảo trì một số nhà máy và các chuyến hàng đến châu Âu giảm xuống do giá thấp, theo Reuters.

Giá gas tiếp tục giảm hơn 0,5%

Theo ghi nhận, giá gas hôm nay 16/5 tiếp tục giảm thêm hơn 0,5%. Nhu cầu đối với khí đốt tự nhiên suy giảm đã khiến giá khí đốt chuẩn của châu Âu giảm trong tuần thứ 6 liên tiếp, chuỗi giảm giá hàng tuần dài nhất kể từ năm 2020.

Biện pháp áp giá trần khí đốt của châu Âu có thể phản tác dụng

Chuyên gia đánh giá động thái đặt giá trần khí đốt tự nhiên của châu Âu có nguy cơ hạn chế nguồn cung cho khu vực và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng.

Vì sao Trung Quốc ký hợp đồng khí hóa lỏng với Qatar tới 27 năm?

Ngày 21/11, hợp đồng cung cấp khí hóa lỏng (LNG) đã được ký kết giữa Công ty Qatar Energy của Qatar với Tập đoàn năng lượng Sinopec của Trung Quốc với thời hạn 27 năm, đây được xem là hợp đồng cung ứng LNG dài nhất lịch sử.

Lý do EVN lỗ gần 16.600 tỷ đồng nửa đầu năm

Giá các nguyên liệu sơ cấp tăng đột biến, đặc biệt sau chiến sự tại Ukraine đẩy chi phí sản xuất điện của tập đoàn tăng rất cao.