Tưởng niệm húy nhật Tổ sư Thích Tâm Khoan tại tổ đình Kim Tiên (Huế)

Trưa nay, ngày 24-4-Giáp Thìn (31-5-2024), tại tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP.Huế), chư tôn đức sơn môn tổ đình, Tăng Ni các tự viện đã trở về tham dự Lễ tưởng niệm 87 năm ngày Tổ sư Thanh Đức Tâm Khoan viên tịch.

Ấn phẩm Liễu Quán số 32 kính mừng Phật đản

Liễu Quán số 32 với những bài viết mang nội dung ngưỡng vọng mừng Khánh đản Đức Thế Tôn cùng chuyên đề đặc biệt 'Tư liệu Phật giáo vùng Bắc và Trung Tây Nguyên' là món quà tinh thần ý nghĩa gửi đến độc giả nhân mùa Sen nở - Phật lịch 2568

Mạch nguồn và vẻ đẹp của văn học Thiền tông Phật giáo

Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.

Quản lý – giám sát – kiểm tra

Vấn đề quản lý, giám sát… là việc của nhà nước, làm có tình có lý để thuận lòng đôi bên, không gây xáo trộn náo động thiền môn. Chả lẽ vì đồng tiền mà xáo trộn truyền thống của một tôn giáo từng là mạch sống của dân tộc

Tháp Tổ sư Liễu Quán và một số chùa không nhận tài trợ di tích nhưng vẫn phải báo cáo tiền công đức

Chiều ngày 1-4, đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa do bà Nguyễn Ái Thanh, Phó Phòng Tài chính - Kế hoạch TP.Huế làm trưởng đoàn đã đến khu tháp Tổ sư Liễu Quán, chùa Viên Thông và Tra Am để làm việc.

17 chùa và khu tháp Tổ sư Liễu Quán tại Huế nhận thông báo đề nghị báo cáo thu chi tiền công đức

Vừa qua, nhiều tự viện trên địa bàn TP.Huế, bao gồm 17 chùa và khu tháp Tổ sư Liễu Quán, nhận được các văn bản đề nghị báo cáo thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội năm 2023.

Hòa thượng Thích Giác Tánh (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.

Ngôi mộ ven đường ở Huế hé lộ số phận vị hoạn quan nổi tiếng

Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, vị hoạn quan nổi tiếng lại chọn cho mình một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.

Thừa Thiên Huế: Lãnh đạo UBND tỉnh họp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh về tổ chức Đại lễ Phật đản

Chiều 21-3, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế (1 Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế), Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã chủ trì cuộc họp nhằm thảo luận các hoạt động Phật sự của Giáo hội cần sự phối hợp, hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh và cơ quan hữu quan.

Hòa thượng Thích Viên Giác (1911 – 1976)

Hòa thượng Thích Viên Giác thế danh Trần Đại Quảng, pháp danh Tâm Trí, hiệu Chiếu Nhiên, pháp tự Viên Giác, thuộc đời thứ 43 dòng Lâm Tế, Liễu Quán.

Thái giám triều Nguyễn: Hé lộ những câu chuyện từ ngôi mộ cổ

Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan là một vị hoạn quan, có vai trò rất quan trọng đối với chính quyền của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đặc biệt dưới thời Ninh vương Nguyễn Phúc Chú và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Hòa thượng Thích Hải Ấn bạch trình Đức Pháp chủ thành tựu của Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế và Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên Hội đồng Chứng minh, đại diện Ban Tổ chức Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đến trình Đức Pháp chủ về những thành tựu chuỗi sự kiện văn hóa, tâm linh tại cố đô.

Trăm năm nén lại trong phút giây tri ngộ

Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.

Đường Sư Liễu Quán nên ở đâu là phù hợp?

Đường Sư Liễu Quán hiện tại là con đường ngang qua trước mặt chùa Từ Đàm, giới hạn bởi 2 tuyến Phan Bội Châu ở phía đông và Điện Biên Phủ ở phía tây nên rất ngắn, cảm giác chưa tương xứng lắm với công đức, hành trạng của người mà đường mang tên.

Hòa thượng Hương Tích – Thích Vạn Ân (1886 – 1967)

Hòa thượng Hương Tích - Thích Vạn Ân thuộc dòng Lâm Tế, tông Liễu Quán, đời thứ 42, húy Trừng Thành, sinh năm 1886 tại thôn Vạn Lộc, xã Hòa Mỹ, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Xuất thân trong một gia đình Nho phong danh tiếng ở địa phương. Thân phụ là cụ Nguyễn Chơn Tịnh, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Như Liên. Cả gia đình đều thâm tín Tam Bảo, có nhiều vị xuất gia danh tiếng. Chính song thân Ngài đã phát tâm kiến tạo Tổ đình Khánh Long danh tiếng một thời.

Sinh viên Đại học Huế và Hà Nội tìm hiểu về tư liệu Phật giáo tại triển lãm 'Bảo đạc trường minh'

Sáng ngày 19-1, giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và sinh viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có buổi tham quan tìm hiểu về tư liệu lịch sử Phật giáo tại không gian triển lãm 'Bảo đạc trường minh' - cở sở I Học viện Phật giáo VN tại Huế.

Núi Bà Đen rực rỡ sắc màu văn hóa tâm linh thu hút du khách

Núi Bà Đen tên gốc là núi Bà Dinh (tên gọi khác là núi Một), cao 986m so với mực nước biển, được xem là 'mái nhàĐông Nam bộ'.Quần thể di tích lịch sử Núi Bà Đen tại xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) có phong cảnh hữu tình cùng huyền thoại được lưu truyền, kể từ khi có cáp treo đến 31/12/2023 đã thu hút 5 triệu du khách đến với địa danh tâm linh này.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy nhật lần thứ 281 Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại tổ đình Thiền Tôn

Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).

Nhiều đóng góp Thiền phái Liễu Quán trong lịch sử Phật giáo Việt Nam được làm rõ

Sau hai ngày diễn ra với nhiều phiên khác nhau, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra tại Cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế) đã bế mạc ngày 1/1.

Thừa Thiên Huế: Lễ tưởng niệm Hòa thượng Thích Giới Hương tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng nay, 1-1-2024, tại Quốc tự Diệu Đế (TP.Huế) đã diễn ra lễ tưởng niệm 21 năm ngày viên tịch của Hòa thượng Thích Giới Hương - Chứng minh Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, nguyên trụ trì Quốc tự Diệu Đế, giáo thọ sư của nhiều thế hệ Tăng Ni tại cố đô sau ngày thống nhất đất nước.

Bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 1-1-2024, lễ bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã diễn ra tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng tham lễ tại tháp Tổ sư Liễu Quán

Vào mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2564 (tháng 5 năm Canh Tý - 2020), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lúc bấy giờ đảm nhiệm Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã về cố đô thăm Phật giáo Thừa Thiên Huế.

Nhiều nội dung quan trọng được trình bày tại các diễn đàn của Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Chiều nay, 31-12-2023, các đại biểu tham dự Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã bước vào các phiên chuyên đề của tại cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế)

Khai mạc hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.

Làm rõ vị thế thiền phái Liễu Quán trong văn hóa Việt Nam

Là dòng thiền thứ hai của dân tộc Việt, được liên tục tiếp nối và phát triển theo bước chân Nam tiến, mở mang bờ cõi đất nước, sau gần 3 thế kỷ mới có hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về thiền phái Liễu Quán.

Dấu ấn về cuộc đời, đạo nghiệp và ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Thiệt Diệt Liễu Quán, một vị cao tăng người Việt khai sáng đầu thế kỷ 18 tại đàng trong. Hơn 300 năm qua, thiền phái Liễu Quán tiếp tục phát triển và lan tỏa khắp các tỉnh, thành phố trong nước cũng như hải ngoại, cùng với các thiền phái khác góp phần quan trọng trong định hình hướng đi của Phật giáo Việt Nam.

Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' cung cấp những thông tin giá trị về Thiền phái Liễu Quán, một trong những hiện tượng tư tưởng và tôn giáo đặc sắc của Việt Nam sau Thiền phái Trúc Lâm thời Trần.

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Đó là nhận định được Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đưa ra trong bức thư gửi đến hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra ngày 31/12 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế).

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Tăng ni, Phật tử dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Đông đảo chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh đã tham dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán diễn ra vào sáng 31/12 tại khu vực núi Thiên Thai, phường An Tây, TP. Huế.

Dấu ấn Thiền phái Liễu quán trong lịch sử Việt Nam

Sáng nay (31/12), tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế khai mạc hội thảo 'Thiền phái Liễu quán – Lịch sử hình thành và phát triển'. Đây là hoạt động thuộc chuỗi sự kiện tưởng niệm 281 năm Tổ sư Thiệt Diệt Liễu Quán viên tịch (1742-2023).

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 31-12-2023, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' chính thức khai mạc tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

Đức Pháp chủ GHPGVN: Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Nhân Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' do Học viện Phật giáo VN tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học VN, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Đại học Huế đồng tổ chức, Đức Pháp chủ GHPGVN đã có thư chúc mừng.

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.

Tham quan triển lãm 'Bảo đạc trường minh', chiêm ngưỡng kinh sách, thư tịch cổ

Triển lãm 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu gồm kinh sách, thư tịch cổ liên quan đến Tổ sư Liễu Quán và lịch đại Tổ sư truyền thừa; gia phổ họ tộc của các thiền sư thuộc thiền phái Liễu Quán...

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu, thư tịch cổ tại Huế

Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm hơn 200 hiện vật, tư liệu quý về Phật giáo

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc sự kiện tưởng niệm 281 năm ngày Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, chiều 30/12 đã khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử và Phật giáo.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'

Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ

Chiều 30/12, tại Chùa Hồng Đức, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'.

Khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh' về Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán và Thiền phái Liễu Quán

16 giờ chiều nay, 30-12-2023, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trang trọng khai mạc Triển lãm 'Bảo đạc trường minh', trưng bày ở cơ sở I của Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Ngày mai, 31-12: Sẽ diễn ra Lễ tảo tháp Tổ sư Liễu Quán

Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán là sinh hoạt đã trở thành truyền thống của Phật giáo Huế từ mấy mươi năm qua. Dịp này, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh sẽ chủ trì việc tổ chức sinh hoạt này.

Không khí Huế ấm lên với việc trang hoàng chuẩn bị cho chuỗi hoạt động tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán

Ngày 29-12, Huế vẫn lạnh và mưa phùn, nhưng không khí ở Học viện Phật giáo VN tại Huế, cả cơ sở I và II, khu vực tháp Tổ Liễu Quán và một số tuyến đường ấm lên với những trang trí, thông tin về hội thảo và các sự kiện tưởng niệm Tổ sư.

Hòa thượng Thích Hải Ấn trả lời phỏng vấn trước thềm hội thảo khoa học về Tổ sư Liễu Quán

Còn 2 ngày nữa, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ chính thức được khai mạc. Đây là hoạt động được giới nghiên cứu Phật giáo và văn hóa dân tộc quan tâm.