Nét đẹp Chư Tăng trong mùa An cư Kiết hạ

An cư kiết hạ, không phải là một hình thức tụ hợp lại, ở một chỗ, sống an nhàn hưởng thụ, không phải là sự suy nghĩ 'lệch lạc' của một số người có quan niệm 'không thân thiện' với Phật giáo, mà chúng ta phải hiểu rằng những giá trị nội tại của việc an cư tu tập được đức Phật chế định, thể hiện những mục đích, ý nghĩa cao cả đối với lợi ích của chư tăng, ni Phật giáo

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Internet giúp cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu

Giúp sinh viên Học viện Phật giáo sử dụng internet - Các bạn có thể thấy từ một vài gợi ý này, công nghệ thông tin có thể làm được rất nhiều điều để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu.

Rời xa hệ thống phân cấp, hướng tới tăng đoàn dân chủ

Các cộng đồng Phật giáo Dân chủ của chúng ta cần phản ánh triệt để các giá trị đương đại, tiến bộ về dân chủ, tự do, bình đẳng, sự dấn thân và tính toàn diện.

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Tinh thần nhập thế của Thái Hư Đại sư

Quan điểm Phật giáo nhập thế của Thái Hư Đại sư là: Nếu con người có thể đối diện với cuộc sống, phụng sự xã hội, vừa tiến tu đạo đức lại vừa thực hành tu tập theo giáo lý Phật-đà thì con người sẽ đạt được lợi ích an vui cho chính mình và người khác, đã làm người thành Phật.

Kinh doanh theo nguyên tắc đạo đức Phật giáo

Lời dạy của đức Phật khuyến khích từ bi tâm, giúp đỡ đồng loại trong các hoạt động nhân sinh. Kinh điển Phật giáo nhấn mạnh việc thực hành phát triển bền vững về mặt đóng góp tài chính cho các mục tiêu phúc lợi xã hội, vì hạnh phúc của tha nhân.

Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp, nó phải là một đặc điểm xác định của công ty bởi vì các giám đốc, nhân viên và cổ đông của công ty hiểu trách nhiệm và sự tận tâm là điều đạo đức phải làm. Điều này không nhất thiết ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, trên thực tế, một nghiên cứu truyền thông doanh nghiệp (Corporate Communications) và Môi trường đến Kết quả Sức khỏe Trẻ em (Echo Research (2013) dường như đã chỉ ra điều ngược lại.

Phật giáo và thương mại

Phật giáo và thương mại, phần lớn là do sự tương tác phụ thuộc của đoàn thể tăng già Phật giáo thanh tịnh hòa hợp, vào sự quyên góp từ những người cư sĩ tại gia ủng hộ xây dựng cơ sở tự viện Phật giáo. Lý tưởng nhất của các vị xuất gia, tu sĩ Phật giáo là sản xuất các loại tài sản tinh thần..

Ý nghĩa 'tuyển Phật trường' trong đại giới đàn

'Tuyển Phật trường' với hàm ý rằng, giới đàn mà các giới tử thụ giới, là nơi dùng để tuyển chọn một con người đủ những phẩm chất đạo đức, đúng theo quy định luật nghi để trở thành một vị Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thức xoa, Sa di, Sa di ni, trong đó Tỳ kheo, Tỳ kheo ni được xem là ứng cử viên quan trọng chính thức được gia nhập Tăng già của đức Phật, là hạt nhân của Tăng già; đồng thời giới đàn được cho là nơi tuyển chọn người để làm Phật.

Hòa thượng Thích Tố Liên (1903 – 1977)

Hòa thượng Thích Tố Liên - thế danh Nguyễn Thanh Lai, sinh năm Quí Mão (1903), tại làng Quỳnh Lôi, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Đào.

Góp ý xây dựng tăng, ni: Có nên đưa lên mạng xã hội?

Tăng, ni và phật tử chúng ta tự biết rằng, không phải cái gì đưa lên mạng xã hội cũng tốt, nhất là đối với những chuyện tế nhị phải càng thận trọng hơn. Trong tinh thần 'ẩn ác dương thiện', nếu được các cấp Giáo hội quan tâm nhanh chóng xử lý đúng người đúng việc, ở đâu vào đấy, thì sẽ tốt hơn.

Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904 – 1984)

Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.

Khái quát nghi lễ Phật giáo tại miền Bắc trước phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX

Nghi lễ Phật giáo là một trong nhưng phương tiện hữu hiệu nhất trong việc truyền bá và phát triển Phật giáo từ hàng nghìn năm nay trên đất nước Việt Nam.

Liên đoàn Phật giáo cứu quốc Nam bộ

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cùng với niềm vui của cả nước, Mặt trận Việt Minh thành lập các đoàn thể tôn giáo, phụ lão, thanh niên, phụ nữ, nhi đồng, công nhân… hoạt động xung quanh chính quyền

Thực trạng Phật giáo Việt Nam thời Pháp thuộc

Báo chí tiếng Việt cũng bị lay động bởi thực trạng đáng phê phán của Phật giáo Việt Nam. Đối với nhiều nhà báo, đạo Phật đã mất đi vẻ thanh tịnh, thuần khiết của mình do các sư, để có tiền chi dụng, đã thêm vào các nghi lễ Phật giáo những thực hành trái với tôn chỉ của đạo Phật.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Vai trò của Phật giáo thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp

Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã 20 thế kỷ. Trải qua các thời kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu, gắn bó với các mặt sinh hoạt trong đời sống nhân dân từ tư tưởng văn hóa đến chính trị xã hội.

Nam sinh Ngoại giao là Đảng viên và MC, tự hào đạt danh hiệu Sinh viên 5 Tốt, hết mình với chương trình ngoại khóa

Phạm Tài Nam (sinh năm 2003) đang là sinh viên năm ba Khoa Chính trị Quốc tế & Ngoại giao, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao. Chàng trai với đam mê dẫn chương trình và có nhiều kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa, công tác Hội và phong trào sinh viên, đã xuất sắc đạt danh hiệu 'Sinh viên 5 Tốt' cấp Học viện năm 2023 và giấy khen 'Thành tích xuất sắc trong công tác Hội và phong trào sinh viên năm 2023'.

Một thời truyền bá Giới luật Phật giáo

Phật giáo để cho được tồn tại và phát triển, những đệ tử của Phật không thể chỉ nói, 'tôi cốt tu tâm; còn giới luật là phụ.' Vì sự tu tập của mỗi người có những quan hệ ảnh hưởng đến nhiều người khác.

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng bậc Đạo sư mô phạm

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949). Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949).

Hòa thượng Thích Thanh Tích (1881 – 1964)

Hòa thượng Thích Thanh Tích họ Nguyễn, hiệu Phả Minh, pháp danh Thích Thanh Tích, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại thôn Quỳnh Trân, xã Lam Hạ, huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà (Hà Nam cũ)

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

Lan tỏa và phát huy giá trị đạo đức Phật giáo

Ngày 25/12, tại cơ sở II - Học viện Phật giáo Việt Nam (TP HCM) , Giáo hội Phật Giáo (GHPG) Việt Nam tổ chức Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lưu giữa Phật giáo Việt Nam, Lào, Campuchia

Hội nghị lãnh đạo Phật giáo Việt Nam, Lào và Campuchia năm 2023 có chủ đề 'Quan điểm của Phật giáo về quản lý môi trường - Nuôi dưỡng một thế giới bền vững'.

Khai mạc Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia lần 2

Tại Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo Việt Nam, Lào, Campuchia lần 2, vai trò của giáo dục, văn hóa và chủ nghĩa nhân đạo được cho là yếu tố cốt lõi cho mối quan hệ của cả nước.

Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM họp triển khai hoạt động Phật sự cuối năm 2023

Sáng 18-12, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10), Thường trực Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM có buổi họp nhằm triển khai hoạt động Phật sự cuối năm 2023 và triển khai phương hướng năm 2024.

Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947)

Tâm lực cao cả đó là hành trang theo Ngài trên mọi nẻo đường từ tỉnh này sang tỉnh khác. Ngài đem hết can tràng tha thiết chỉ rõ sự suy đồi và nguy cơ bị tiêu diệt của Phật giáo nếu không sớm CHẤN HƯNG

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Tô Trung Hậu Hòa Thượng Thích Trừng Thanh (1861-1940)

Ngài là một trong những vị Hòa thượng có công trong phong trào chấn hưng Phật giáo trên miền Bắc vào đầu thế kỷ XX

Từ Thừa Đại Tông cả đời cống hiến cho Phật giáo Hàn Quốc, viên tịch

Hải Phong đường Từ Thừa Đại Tông sư, người hoạch định phương hướng tương lai của Phật giáo Hàn Quốc và Thiền phái Tào Khê đã tuyên thuyết rằng: 'không tồn tại sự sống và cái chết, nhưng nơi nào chả có sự sống và chết'. Ngài đã an nhiên thuận thế vô thường, thanh thản hồn nhiên trút hơi thở, xả báo thân viên tịch vào vào hôm thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2023 (17-10-Quý Mão). Trụ thế 69 Xuân, Pháp lạp 51 Hạ.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Cây thang giáo lý của Hòa thượng Thích Thiện Hoa

Hòa thượng Thích Thiện Hoa đã có những đóng góp to lớn, tạo nên một dấu ấn không thể phai mờ cho PGVN nói chung và Phật giáo miền Nam nói riêng, nhất là trong việc đóng một cây thang giáo lý cho Phật giáo nước nhà, bộ Phật học phổ thông, sách gối đầu giường của nhiều vị phật tử

Những đóng góp của Hòa thượng Khánh Hòa với Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa sống cả đời vì đạo pháp và dân tộc. Hòa thượng chẳng ngại những khó khăn trước mắt mà lùi bước, ngài luôn tận tụy và luôn nghĩ chỉ có: Chỉnh đốn Tăng già, Kiến lập Phật học đường và Diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt ngữ...

Người nữ qua lăng kính Phật giáo

Qua lăng kính Phật giáo, người nữ luôn được đức Phật tán thán và Tăng đoàn coi trọng, bởi họ có những điều phi thường mà khó ai có thể làm được.

Tinh thần dân chủ trong Tăng đoàn Phật giáo

Tăng đoàn chính là một cộng đồng xã hội thu nhỏ. Trong cộng đồng ấy, từ thời đức Phật tại thế tinh thần dân chủ đã được thể hiện ở một mức độ cao hơn so với lý tưởng dân chủ ngày nay. Tăng đoàn bảo tồn những giới điều đức Phật đã chế định chính là thể hiện lòng tôn kính và tưởng nhớ bậc Đạo Sư, thể hiện tinh thần hộ trì phật pháp trường tồn.

Chùa Từ Đàm - Nét cổ kính giữa lòng Cố đô

Chùa Từ Đàm là một trong những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng nhất ở Huế. Chùa tọa lạc trên đồi Hoàng Long, cách trung tâm thành phố khoảng 2km về phía Tây, nay là 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế.

Campuchia: Dựng tượng Phật cao 108m trên núi Tà Lơn

Bộ trưởng Bộ Quản lý Đất đai, Quy hoạch Đô thị và Xây dựng Campuchia, Chea Sophara tuyên bố rằng, pho tượng Phật được kiến tạo trên đỉnh núi Tà Lơn sẽ trở thành một điểm du lịch tâm linh quan trọng ở Campuchia và có thể thu hút hàng vạn du khách thập phương hành hương chiêm bái sau khi công trình hoàn thiện.

Đức Giáo hoàng đến Mông Cổ: Dấu ấn cuộc gặp gỡ Phật giáo và Kitô giáo

Đức Giáo hoàng Francis đã thông báo rằng, Ngài sẽ có chuyến công du Mông Cổ trong từ ngày 31 tháng 8 đến ngày 4 tháng 9 năm 2023. Đây sẽ là lần đầu tiên ngài đến thảo nguyên Mông Cổ, đó là một trong những công việc của ngài khi bắc nhịp cầu nối mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo La Mã và Phật tử trên khắp thế giới.

Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ

Nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, trên tinh thần tri ân và báo ân của những người con Phật, chiều 26-7, Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội cùng Hội đồng Điều hành và chư Tăng học viện đã đến dâng hương tưởng niệm tại Nghĩa trang liệt sĩ X.Tiên Dược.

Lãnh đạo Quận ủy Q.Gò Vấp thăm, ký kết phối hợp hoạt động cùng Ban Trị sự Phật giáo quận

Nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567, tại trường hạ chùa Huỳnh Kim (Q.Gò Vấp, TP.HCM), sáng 19-7, lãnh đạo chính quyền Q.Gò Vấp đã có buổi thăm, cúng dường trường hạ và chia sẻ thông tin về tình hình kinh tế, an ninh, an sinh xã hội 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn quận.

Hàng nghìn phật tử tham dự Đại lễ Phật đản

Hơn 500 tăng ni sinh, hàng ngàn phật tử tham dự Đại lễ Phật đản do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức.

Đại hội Phật giáo lần thứ IX: Đoàn kết, hòa hợp trong giáo pháp đức Phật

Đại hội IX GHPGVN đã thông qua hiến chương sửa đổi để phù hợp thực tiễn; xác định những mục tiêu chương trình hành động quan trọng; nhấn mạnh đến sự đoàn kết, hòa hợp thành một khối trong giáo pháp đức Phật.

Chúc từ trong lễ suy tôn Pháp chủ tại Đại hội IX GHPGVN

Ngày 29-11, sau phiên họp thứ nhất của Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GHPGVN nhiệm kỳ IX (2022-2027), Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã được chư tôn đức đồng thành suy tôn vào ngôi vị Pháp chủ Hội đồng Chứng minh.