Thời điểm vàng để tầm soát ung thư vú

Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ung thư vú phụ thuộc nhiều vào thời điểm phát hiện. Người bệnh được chẩn đoán ở giai đoạn càng sớm thì khả năng sống sót càng cao.

Độ tuổi nào nên tầm soát ung thư và chụp X-quang tuyến vú để phát hiện sớm ung thư?

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Bệnh được phát hiện ở giai đoạn càng sớm thì tỷ lệ chữa khỏi bệnh càng cao.

WHO: COVID-19 châu Á hạ nhiệt; Việt Nam, Indonesia... 'xanh hóa'

Số ca COVID-19 mới báo cáo từ 3 khu vực dịch tễ Tây Thái Bình Dương (khu vực có Việt Nam), Đông Nam Á và Đông Địa Trung Hải giảm lần lượt 5%, 77% và 60% so với chu kỳ 28 ngày trước đó.

WHO: Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 5/5 tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đánh dấu cột mốc mới trong cuộc chiến chống đại dịch của thế giới.

COVID-19: Châu Á hạ nhiệt nhưng xuất hiện nhiều 'vùng đỏ' mới

Dữ liệu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy làn sóng COVID-19 đang có dấu hiệu dịch chuyển sau nhiều tuần chủ yếu bủa vây khu vực dịch tễ Thái Bình Dương: Có nước châu Âu tăng đến 149%.

'Vá' lỗ hổng kiến thức tình dục an toàn ở trẻ

Bên cạnh nguy cơ mắc các bệnh lây qua đường tình dục, 'lỗ hổng' kiến thức tình dục an toàn ở trẻ còn dẫn đến tình trạng mang thai ngoài ý muốn.

COVID-19: Khu vực có Việt Nam chiếm 58% số ca mắc toàn cầu

Báo cáo COVID-19 tuần qua của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ghi nhận số ca mới giảm ở 5/6 khu vực dịch tễ, chỉ trừ Tây Thái Bình Dương; tuy nhiên tin mừng là Việt Nam ngược chiều với các nước xung quanh.

COVID-19: Mỹ cán mốc 100 triệu ca, châu Á chiếm phần lớn số ca nhiễm mới

Tính đến ngày 29/12, Mỹ là quốc gia có số ca mắc COVID-19 cao nhất trên thế giới. Trong khi đó, Nhật Bản ghi nhận số ca tử vong vì COVID-19 kỉ lục trong 24 giờ qua.

WHO: Số ca mắc sốt rét trên toàn cầu tăng nhẹ

Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong giai đoạn 2020 – 2021, số ca mắc sốt rét trên toàn cầu nhìn chung vẫn tăng nhưng với tốc độ chậm hơn so với giai đoạn 2019 – 2020 nhờ những nỗ lực tăng cường mà các quốc gia đang triển khai.

Chuyên gia WHO nói gì về giả thuyết Covid-19 có nguồn gốc nhân tạo?

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga Melita Vujnovic khẳng định giả thuyết Covid-19 có nguồn gốc nhân tạo là rất khó xảy ra.

Cách giải thích mới về hiện tượng mệt mỏi mạn tính hậu Covid-19

Số lượng khớp thần kinh bị chết đi nhiều bất thường ở bộ não người giả lập. Điều này lý giải hiện tượng nhiều người bị mệt mỏi, gặp vấn đề về thần kinh hậu Covid-19.

Sáng 6/11: Các biến thể mới của COVID-19 liên tục xuất hiện hoặc tiến hóa

Bộ Y tế cho biết đến nay hơn 10,6 triệu người mắc COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi; Phối hợp liên ngành để tăng cường triển khai tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em, học sinh; Các biến thể mới của COVID-19 liên tục xuất hiện hoặc tiến hóa, có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như né tránh miễn dịch

Thế giới tuần qua: Diễn đàn Nghị viện châu Á-Thái Bình Dương; Châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19

Diễn đàn Nghị viện châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 30 tại Bangkok (Thái Lan)và toàn bộ châu Âu dỡ bỏ hạn chế phòng dịch COVID-19 là hai sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.

Sáng 28/10: Còn 64 ca COVID-19 nặng thở oxy, tiếp tục tăng cường hệ thống giám sát, đẩy nhanh tiêm vaccine

Thống kê của Bộ Y tế cho thấy số mắc mới COVID-19 giảm nhẹ, tính đến nay có 6 ngày trong tháng 10, số mắc mới giảm dưới 500 ca. Tuy nhiên, tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, chưa ổn định và khó dự đoán, do đó cần chuẩn bị sẵn sàng cho các tình huống có thể xảy ra của dịch bệnh...

Omicron sinh 390 'hậu duệ', WHO họp về 2 chủng COVID-19 đặc biệt ở Á-Âu

Số ca mắc và số ca tử vong do COVID-19 tuần qua tiếp tục giảm lần lượt 15% và 13%, tuy nhiên khả năng đột biến mạnh mẽ của Omicron tiếp tục khiến Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thận trọng.