Xuất khẩu quế 4 tháng đầu năm đạt 65,2 triệu USD

4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 22.352 tấn quế, trị giá 65,2 triệu USD, giảm cả về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Ba năm thực hiện đề án trồng 1 tỷ cây xanh: Đô thị vẫn thiếu cây

Theo Bộ NN&PTNT, sau 3 năm thực hiện đề án trồng 1 tỷ cây xanh, các địa phương đã huy động được nguồn lực lớn từ người dân, doanh nghiệp, cộng đồng để chung tay xanh hóa cảnh quan. Tuy nhiên, tỷ lệ cây xanh ở các thành phố lớn, khu vực đô thị hiện còn thấp.

Xã hội hóa việc trồng rừng cây bản địa đầu nguồn ở miền núi Quảng Bình

Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Trong 3 năm qua, công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức tích cực hưởng ứng, góp phần phát triển rừng bền vững.

Hiệu quả lớn từ chương trình 'Góp một cây để có rừng' do VARS khởi xướng

Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…

'Góp một cây để có rừng': Hiệu quả xã hội hóa phục hồi rừng

Công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước. Từ thực tiễn trồng rừng đầu nguồn trong 3 năm qua, một mô hình về phục hồi rừng tại Quảng Bình, Quảng Trị đã cho thấy hiệu quả bước đầu đáng khích lệ, cần được phát huy và nhân rộng trong thời gian tới.

Sớm hướng đưa các quy định mới trong lĩnh vực lâm nghiệp vào đời sống

Ngày 19/3, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến về triển khai văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành trong lĩnh vực lâm nghiệp.

Nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp

Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.

Ngành gỗ họp bàn tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu năm 2024

Dù tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản 2 tháng đầu năm 2024 đạt 47,4%, nhưng ngành gỗ đang đối diện với khó khăn cả từ thị trường đến vấn đề nội tại.

Quy hoạch phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trường

Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hội Chủ rừng Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Nhìn lại 3 năm thực hiện Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam và tác động của Luật Đất đai sửa đổi 2024 đến giải pháp thực hiện chiến lược trong giai đoạn tới'.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm

Sau 3 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, về kinh tế, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng của chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm.

Khẩn trương hoàn thiện quy hoạch lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Sau 3 năm thực hiện Chiến lược Lâm nghiệp, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng. Tuy nhiên, sau khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua đã phát sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi ngành lâm nghiệp cần thay đổi, bổ sung nhiều quy định mới, những chính sách và giải pháp mới…

Nguồn thu dịch vụ môi trường rừng đạt hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm

Lãnh đạo Cục Lâm nghiệp cho biết, nguồn thu dịch vụ môi trường rừng đạt bình quân 3.650 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, năm 2023 đã thu được 4.130 tỷ đồng.

Cho tích tụ đất lâm nghiệp, nếu thu hồi phải đảm bảo lợi ích cho người trồng rừng

Các chuyên gia cho rằng, để chính sách đất lâm nghiệp 'tương thích' với Luật Đất đai 2024, Bộ NN-PTNT cần xây dựng cơ chế cho tích tụ đất lâm nghiệp nhưng giám sát chặt tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng; khi Nhà nước thu hồi phải đảm bảo công khai lợi ích cho người trồng rừng, chủ đất...

Bàn giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới

Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch 3 loại rừng còn chồng chéo; công tác giao rừng, thuê rừng còn chậm triển khai; năng suất, chất lượng rừng trồng còn thấp.

Nâng giá trị gia tăng chuỗi sản xuất lâm nghiệp

Năng suất, chất lượng rừng trồng được nâng cao, cung cấp trên 70% nguyên liệu gỗ cho chế biến lâm sản, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

Lâm nghiệp góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước, ứng phó với biến đổi khí hậu

Sáng 27-2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới'. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị chủ trì hội thảo.

Ngành gỗ đang được 'nội soi' rất kỹ, chủ thể tham gia phải có sự thay đổi

Phó Chủ tịch VIFOREST Ngô Sỹ Hoài nhấn mạnh, thời cuộc đã khác, các chủ thể tham gia vào ngành lâm nghiệp và công nghiệp gỗ phải có sự thay đổi.

Mục tiêu xuất khẩu lâm sản gần 18 tỷ USD

Ngành lâm nghiệp Việt Nam năm 2024 đặt mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt năm 2023.

Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu 17,5 tỷ USD, liệu có khả thi?

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022.

Năm 2023, xuất khẩu quế thu về 260,9 triệu USD

Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu được 89.383 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 260,9 triệu USD. Ấn Độ là thị trường xuất khẩu chính của quế Việt Nam.

Đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2024, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023.

Ngành lâm nghiệp tiềm ẩn khó khăn

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn, đạt được mục tiêu này không hề đơn giản.

Đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ ven biển

Công tác bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển đang ngày càng được các ngành, địa phương và cộng đồng xã hội quan tâm. Thông qua đó, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia...

Giải pháp xúc tiến hoạt động du lịch trong giai đoạn mới

Thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước chú trọng phát triển loại hình du lịch sinh thái, bởi du lịch sinh thái vốn được xem là mô hình giàu tiềm năng, đặc biệt tại các điểm đến có giá trị tự nhiên và đa dạng sinh học cao như các vườn quốc gia, khu bảo tồn. Tuy nhiên, để phát triển du lịch sinh thái bền vững cần sự thực hiện bài bản, đồng bộ và chú trọng yếu tố bảo vệ môi trường.

Doanh nghiệp có tín hiệu phục hồi, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu mới

Nhận thấy những dấu hiệu phục hồi từ doanh nghiệp, năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với ước thực hiện năm 2023.

Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm do bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Bất chấp khó khăn, năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu là 17,5 tỷ USD, cao hơn năm 2023 để làm động lực tái cơ cấu thị trường.

Nhìn lại năm 2023, ngành lâm nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức

Năm 2023 là năm có nhiều khó khăn thách thức đối với ngành lâm nghiệp, từ việc đứt gãy chuỗi cung cầu gây ảnh hưởng giao thương, vấn đề logistic. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu là yếu tổ ảnh hưởng ngành lâm nghiệp.

Ngành Lâm nghiệp tiếp cận với kinh tế xanh

Lần đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp, đã hoàn thành các thủ tục để chuyển nhượng thành công lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn CO2 cho Quỹ Đối tác carbon trong Lâm nghiệp thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn CO2, tương đương 51,5 triệu USD.

Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu đạt giá trị 17,5 tỷ USD

Ông Triệu Văn Lực, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2024, ngành đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2023, xuất khẩu lâm sản và gỗ ước đạt 14,39 tỷ USD. Năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.

Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu 2024 vượt trội

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022.

Năm 2024, xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu đạt giá trị 17,5 tỷ USD

Chiều 27-12, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết ngành lâm nghiệp năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Quốc Trị chủ trì hội nghị.

Phát hiện hơn 3.000 vụ phá rừng trong năm 2023

Năm 2023 đã phát hiện 3.327 vụ phá rừng, diện tích rừng bị tác động là 1.047,8 ha. Xảy ra 310 vụ cháy rừng, diện tích rừng bị ảnh hưởng là 674,5 ha.

Đối thoại chính sách: Đề án trồng 1 tỉ cây xanh phòng chống biến đổi khí hậu

Hiện nay, biến đổi khí hậu đang được coi là thách thức lớn trên phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của Liên hiệp quốc, biến đổi khí hậu sẽ làm cho 22 triệu người không có nhà ở, lũ lụt và hạn hán sẽ diễn ra nhiều hơn ở một số vùng Đông Nam Á. Việt Nam có hai vùng bị ảnh hưởng nặng nhất đó là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Khai thác tiềm năng ngành quế

Trồng quế hiện đang là sinh kế cho hàng trăm nghìn hộ dân tộc thiểu số tại các tỉnh vùng sâu vùng xa. Mặc dù vậy, tiềm năng lợi thế của ngành quế nước ta chưa được khai thác xứng tầm.

Phát huy giá trị đa dụng của rừng ngập mặn cho mục tiêu giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 21/11, tại thành phố Huế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức thành công hội thảo quốc tế 'Phát huy giá trị đa dụng của rừng ngập mặn cho mục tiêu giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu'.

Giảm phát thải khí nhà kính từ việc phục hồi rừng ngập mặn

Theo chuyên gia UNDP, hệ sinh thái rừng ngập mặn lưu trữ khoảng 6,4 tỷ tấn carbon trên toàn cầu. Do đó, việc phát triển rừng ngập mặn sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Nhiều tiềm năng để khai thác 'carbon Xanh' từ rừng ngập mặn Việt Nam

Rừng ngập mặn không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá của cộng đồng, địa phương mà còn là thành phần quan trọng đóng góp vào hệ sinh thái 'carbon Xanh' của Việt Nam.

Giá trị của rừng cần được lượng hóa, đưa lên sàn thương mại quốc tế

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, giá trị của rừng đem lại vẫn chưa xứng đáng với tiềm năng, do đó, mở cửa rừng là mở ra tư duy mới tạo ra không gian giá trị cho rừng.

Việt Nam xuất khẩu quế đứng đầu thế giới

Sáng 15/11, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức IDH và Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững ngành quế Việt Nam. Tại đây cũng đã ra mắt Nhóm công tác Đối tác công tư (PPP) về hồ tiêu và gia vị, Tiểu ban ngành hàng quế.