3 kinh nghiệm trong nghiên cứu và phát triển khoa học – công nghệ

Công đoàn Viện máy và Dụng cụ Công nghiệp đã có nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển khoa học, góp phần vào thành công chung của đơn vị.

Cát nhân tạo - Giải pháp 'xanh' cho ngành xây dựng

Cát nhân tạo loại bỏ được nhiều tạp chất có hại, tránh gây hậu quả tiêu cực cho bê tông, nguyên liệu lại có thể dễ dàng được tận thu, chế biến từ quá trình lọc, rửa, phân ly tại các mỏ đá, sỏi, cuội sông hay rác phế thải xây dựng, công nghiệp và khoáng sản.

Giải pháp xây dựng cầu cạn thay thế phương án sử dụng cát làm vật liệu đắp nền đường cao tốc: Đảm bảo hiệu quả, rút ngắn thời gian thi công

Ngày 19/4, Báo điện tử Xây dựng tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp xây dựng cầu cạn thay thế phương án sử dụng cát làm vật liệu đắp nền đường cao tốc: Đảm bảo hiệu quả, rút ngắn thời gian thi công'. Các chuyên gia đã có những phân tích và đề xuất nhiều giải pháp cụ thể cho vấn đề này.

Làm chủ công nghệ chế tạo bê tông tính năng siêu cao

Bê tông tính năng siêu cao (UHPC) có khả năng chịu uốn/cắt, chịu tác động va chạm và tải trọng lặp rất lớn; có độ bền dẻo dai và tính ổn định lâu dài.

Ngắm 'ngôi nhà công nghệ' đẹp như khách sạn 5 sao của Huawei

Chào mừng một năm kinh doanh thành công, Huawei vừa khai trương cửa hàng biểu trưng thương hiệu lớn nhất tại Thượng Hải (Trung Quốc), với diện tích hơn 1.800 m2.

Cần và có thể làm một số đoạn cao tốc trên cầu cạn ngay

Bộ Giao thông Vận tải vừa gửi Thủ tướng Chính phủ Công văn 11285/BGTVT-CQLXD ngày 5-10-2023 về việc nghiên cứu xây dựng cầu cạn khi triển khai các dự án cao tốc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long do Thứ trưởng Nguyễn Duy Lâm ký.

Công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long 'đói' cát

Các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang căng thẳng vì thiếu cát.

Doanh nhân vững tin vượt khó

Sau nhiều năm ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tình hình thế giới làm suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng với sự quan tâm của tỉnh và bản lĩnh của mình, đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Tuyên Quang đã 'vượt sóng cả' không 'ngã tay chèo', từng bước duy trì, đổi mới và đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, chung tay cùng các cấp chính quyền thực hiện công tác an sinh xã hội.

Tìm cát cho cao tốc ở ĐBSCL - Bài cuối: Có nên sử dụng cát biển?

Để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về nguồn vật liệu đắp nền cho các tuyến cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long, Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cùng phối hợp, vào cuộc để không ảnh hưởng đến tiến độ dự án.

Tiến sĩ Trần Bá Việt - Người nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ bê tông siêu tính năng phù hợp với Việt Nam

Với sự thành công trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bê tông siêu tính năng (UHPC), tiến sĩ Trần Bá Việt đã đưa khái niệm UHPC và công nghệ UHPC phổ biến trong lĩnh vực xây dựng và bê tông tại Việt Nam, góp phần mang lại những động lực mới cho xây dựng, dầm cầu cạn, đường trên cao của hệ thống đường cao tốc.

Cao tốc trên cao có là lời giải cho bài toán phát triển hạ tầng ĐBSCL?

Đắp nền đường để xây dựng cao tốc sẽ giúp giảm chi phí đáng kể so với việc đầu tư đường trên cao khi tính ở suất đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên, khi xét vòng đời dự án trong 50 hay 100 năm, thì chi phí đầu tư của phương án trên cao (cầu cạn) sẽ có tính cạnh tranh hơn rất nhiều, thậm chí còn giúp giải quyết được nhiều vấn đề về môi trường và tài nguyên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cao tốc ở ĐBSCL: Đề xuất phương án cầu cạn khoảng 250 tỷ đồng/km

Theo một số ý kiến chuyên gia, phương án xây dựng cao tốc trên cầu cạn ưu việt hơn so với xây dựng cao tốc trên nền đất yếu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng sẽ gặp thách thức về kinh phí, suất đầu tư trung bình khoảng 250 tỷ đồng/km.

Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau: Động lực, cát sông và cát biển

Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ngày 8/6/2023, trực tiếp và gián tiếp sẽ đóng góp vào sự phát triển các đường cao tốc thông suốt, bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù miền Tây sông Hậu. Bài viết này đề cập đến 3 nội dung trong trả lời chất vấn về cao tốc là con đường động lực, về cát sông và cát biển.

Gỡ vướng chính sách để ứng dụng công nghệ và vật liệu mới vào bảo trì đường bộ

Trong 10 năm qua đã có 24 công nghệ mới, vật liệu mới (CNM, VLM) được áp dụng vào hoạt động bảo trì đường bộ nhằm nâng cao hiệu quả, kéo dài tuổi thọ kết cấu hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, nhà đầu tư, doanh nghiệp vẫn còn nhiều băn khoăn, ngần ngại trong việc áp dụng các CNM, VLM vì vướng cơ chế chính sách.