Gỡ khó cho doanh nghiệp để đưa nền kinh tế tăng tốc

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 20/5/2024. Một trong những nội dung đầu tiên các đại biểu Quốc hội sẽ nghe và thảo luận tại kỳ họp này là về tình hình phát triển kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024. Trước thềm kỳ họp, một số chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng vấn đề phục hồi sức khỏe cho doanh nghiệp, thúc đẩy nhu cầu đầu tư tư nhân sẽ được phân tích, thảo luận sâu tại kỳ họp này để tạo đà cho nền kinh tế đạt những mục tiêu đề ra.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Kinh tế vẫn khó khăn, hơn 86 nghìn doanh nghiệp dừng hoạt động

Trong 4 tháng đầu năm, số doanh nghiệp dừng hoạt động là 86,4 nghìn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Con số này đã phản ánh nền kinh tế vẫn chưa hết khó khăn.

Phục hồi tổng cầu để tăng trưởng kinh tế 2024

Phục hồi tổng cầu là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ban, ngành cần có những biện pháp thích hợp, kịp thời, đúng mức để củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, từ đó phục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế trong bối cảnh mới. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo Công bố ấn phẩm thường niên 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới' vừa được tổ chức.

Duy trì chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã khẳng định, doanh nghiệp phát triển, tài khóa sẽ vững mạnh. Chính vì thế, trong suốt những năm qua, Bộ Tài chính đã duy trì một chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Chính sách tài khóa – 'Cú hích' hỗ trợ nền kinh tế

Trong năm 2023 vừa qua, việc ban hành và thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao của cộng đồng doanh nghiệp, người dân; góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp vào kết quả tích cực về phát triển kinh tế - xã hội.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần sự tham vấn đặc biệt

Nhìn lại 12 lần cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia và đồ uống có cồn từ năm 1990 đến nay, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam, nhận thấy tính chất điều tiết, đặc trưng của sắc thuế và mức độ phức tạp của thuế tiêu thụ đặc biệt nói chung và đồ uống có cồn, rượu bia nói riêng...

PGS-TS. Vũ Sỹ Cường: Tập trung kích cầu nội địa

Theo PGS-TS. Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính), để tăng trưởng và phát triển bền vững, Việt Nam nên tập trung phát triển thị trường nội địa, thay vì quá phụ thuộc vào xuất khẩu.

Sớm sửa đổi, bổ sung nhiều sắc thuế

Trong một năm được dự báo còn nhiều khó khăn như năm 2024, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả công tác thu thuế, việc có thêm nguồn thu để đảm bảo cân đối ngân sách là thách thức không nhỏ. Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, PGS-TS Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính) nhận định, nhiều sắc thuế hiện nay có sự bất hợp lý. Vì vậy, khi điều chỉnh phù hợp khung khổ pháp luật về thuế, ngân sách sẽ có thêm nguồn thu ổn định.

Vượt 'gió ngược', điều hành hiệu quả chính sách tài khóa

Chiều 28/12, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp với Học viện Tài chính tổ chức Hội thảo Tình hình kinh tế - tài chính năm 2023 và dự báo năm 2024. Tham luận tại hội thảo, có ý kiến cho rằng, năm 2023 nền kinh tế đã vượt qua 'cơn gió ngược' ngoạn mục, đồng thời, việc điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về tài chính - ngân sách nhà nước.

Phúc thẩm đại án 'chuyến bay giải cứu': Bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật

Ngày 27/12, Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm với 21 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' có kháng cáo.

17 bị cáo được giảm án vụ chuyến bay giải cứu

HĐXX phúc thẩm đã giảm án cho 17 bị cáo và y án sơ thẩm đối với sáu bị cáo.

Vụ chuyến bay giải cứu: Tuyên y án sơ thẩm tù chung thân đối với 3 bị cáo

Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm tù chung thân đối với các bị cáo Phạm Trung Kiên; Nguyễn Thị Hương Lan; Vũ Anh Tuấn.

Tuyên án vụ 'Chuyến bay giải cứu'

Sáng 27/12, Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu'. Đáng chú ý, Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm đối với các bị cáo: Phạm Trung Kiên (cựu cán bộ Bộ Y tế) tù chung thân ; Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) tù chung thân ; Vũ Anh Tuấn (cựu cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) tù chung thân ; Vũ Sỹ Cường (cựu cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) 9 năm tù cùng về tội 'Nhận hối lộ'.

Nhiều bị cáo được giảm án trong vụ 'Chuyến bay giải cứu'

Sáng 27/12, HĐXX của TAND cấp cao tại Hà Nội đã ra phán quyết với 21 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'.

Cựu Phó giám đốc Công an Hà Nội được giảm 1 năm tù, dù không kháng cáo

Tòa phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu' quyết định tuyên giảm 1 năm tù cho cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, cựu Phó giám đốc Công an TP. Hà Nội và bị cáo Trần Việt Thái, cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia, dù không kháng cáo sơ thẩm.