Thúc đẩy 'tri thức hóa' nông dân

Nếu 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' là câu nói khi mọi người nhắc về người nông dân và công việc làm nông trước kia thì nay, với tư duy bắt máy móc, công nghệ phục vụ công việc trồng trọt, chăn nuôi của mình, người nông dân với kiến thức, sự đổi mới sáng tạo đã dần thay đổi tư duy và cách thức làm nghề. Đây cũng chính là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết 69 về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam nhằm thúc đẩy 'tri thức hóa' nông dân...

'Phụ nữ làm chủ kinh tế sẽ làm chủ được cuộc sống'

Đó là chia sẻ của chị Vàng Thị Cầu, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên đá Đồng Văn, chị Vàng Thị Cầu cũng như nhiều phụ nữ Mông khác từng chỉ biết 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', làm rẫy trồng ngô trên những vách đá tai mèo dựng đứng.

Người lao động nghèo oằn mình mưu sinh dưới trời nắng nóng như đổ lửa

Nắng nóng đổ lửa, nhiệt độ ngoài trời lên đến 40 độ C nhưng công nhân, người lao động phải gồng mình 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' mưu sinh.

Nữ chi hội trưởng tận tâm, năng động

Là một chi hội trưởng tận tâm, trách nhiệm, chị Lê Thị Huế (sinh năm 1975) ở thôn Lâm Lang 3, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ không ngừng trăn trở, tìm cách xây dựng, đổi mới hoạt động của chi hội. Nhờ đó mà thời gian qua, tất cả các phong trào, hoạt của chi hội luôn được chị em hưởng ứng, tham gia.

Giọt mồ hôi – Giọt ngọc

Những giọt mồ hôi – có thể hiểu hay cảm nhận là những hạt ngọc nhỏ trải dài trên lưng trần của thời gian. Chúng là dấu hiệu của sức lao động, của nỗ lực và của sự hy sinh. Ở bất cứ ngành nghề nào, mồ hôi là biểu tượng của sự kiên trì, là dấu vết của sự cố gắng không ngừng nghỉ, như là lời thề non hẹn biển của người lao động. Thật thiếu sót khi trong ngày Quốc tế Lao động chúng ta lại không nói đến câu chuyện về những giọt mồ hôi. Đặc biệt là những giọt mồ hôi của đấng sinh thành.

Hải Phòng: Người nông dân 'đất Tiên' làm giàu từ đôi bàn tay trắng

Ở tuổi 'thất thập cổ lai hi' nhưng ông Vũ Văn Nhĩ vẫn đam mê làm kinh tế và truyền trao kinh nghiệm làm giàu cho nhiều hộ nông dân trong và ngoài vùng.

Hành trình chia sẻ đam mê, lan tỏa yêu thương

Với đam mê nhiếp ảnh, anh Lưu Minh Khương (SN 1994) ở bản Cây Thị, xã Đồng Tiến (Yên Thế - Bắc Giang) đã truyền cảm hứng trên mạng xã hội với những dự án chụp ảnh phi lợi nhuận, thu hút hàng triệu người theo dõi trên Tiktok, Facebook... Vừa qua, anh được Tỉnh đoàn Bắc Giang trao giải thưởng 'Gương mặt trẻ tiêu biểu' tỉnh Bắc Giang.

Chuyện làm nông nghiệp thông minh của Hoàng

Nhiều năm làm việc cho các tập đoàn đa quốc gia tại Pháp, Malaysia đã giúp Đặng Dương Minh Hoàng (SN 1988) học được nhiều kiến thức, kinh nghiệm. Hành trang đó anh mang trở về mảnh đất mình sinh ra ở tỉnh Bình Phước làm nông nghiệp thông minh (nông nghiệp số) và đã gặt hái nhiều thành quả.

Thầy lang Vòm

Làng Đức Xá quê Vòm, nằm ngay sát con sông Giang Hạ, nước bên đục bên trong do phía thượng nguồn người dân đào vàng, khai khoáng. Làng có hơn một trăm hộ dân phần lớn thuần nông, quanh năm 'bán lưng cho đất bán mặt cho trời'. Cả thôn chỉ có vài ba người học hành đỗ đạt làm quan, còn lại đa phần thanh niên ở nhà làm ruộng, lấy vợ rồi sinh con đẻ cái.

Kỳ 1: 10 tháng huy hoàng chợt tắt của nữ 'đại gia' trẻ

Tạo vỏ bọc giàu có, sở hữu hàng loạt căn hộ và nhiều xế hộp sang trọng, các tỷ phú dễ dàng tiếp cận những người có khả năng tài chính cao để kêu gọi huy động vốn đầu tư nhằm chiếm đoạt tài sản. Chiêu lừa không mới nhưng nhiều người cả tin vẫn dễ dàng sập bẫy của các cao thủ lọc lõi về phương diện này.

Thủ môn Trần Thị Kim Thanh: Động lực từ thuở nhổ lạc ứa nước mắt

Ở tuổi 30, Trần Thị Kim Thanh chưa lập gia đình. Cô tin rằng, hạnh phúc vẫn đang chờ mình ở tương lai. Còn hiện tại là những đong đầy cho một quá khứ gian truân, cực khổ.

Đặng Dương Minh Hoàng tiên phong với 'nông nghiệp số'

Anh Đặng Dương Minh Hoàng (36 tuổi) sinh ra và lớn lên ở thị xã Phước Long (Bình Phước), được nhiều người biết đến nhờ sở hữu Nông trại Thiên Nông áp dụng công nghệ số.

Diêm dân yên tâm sản xuất nhờ những sáng tạo trong làm muối

Nghề làm muối tại các tỉnh ven biển vốn là cơ hội vô cùng màu mỡ để bà con thoát nghèo. Song, nhiều năm trở lại đây, giá muối chạm đáy khiến nhiều diêm dân không còn thiết tha với việc 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' trên ruộng muối. Điều này vừa là cơ hội, vừa là thách thức để khoa học công nghệ tham gia vào sản xuất nhằm đưa nghề truyền thống trở lại vị trí vốn có như nhiều năm về trước.

Chùm thơ hài của Bờm xứ Đoài

Trân trọng giới thiệu chùm thơ hài 'Bờm Xứ Đoài' của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng..

Vươn lên từ nghề bóc gỗ

Trong nắng nhẹ đầu Xuân, những phên gỗ đã được bóc mỏng, xếp thứ tự đều tăm tắp như những quyển vở, chờ hong khô rồi xuất bán.

Vướng lưới tình trai 'đào mỏ', gái xinh mất cả chì lẫn chài

Sau khi hưởng trọn 'trái cấm' và toàn bộ số tiền dành dụm của tôi, Nhật Trung biến mất như chưa hề tồn tại.

Trưởng làng làm kinh tế giỏi

Được sự giới thiệu, chúng tôi đã có dịp gặp gỡ và trò chuyện với ông Huỳnh Văn Ru - Trưởng làng của thôn Đồng Me, xã Đức Thuận, huyện Tánh Linh trong những ngày giáp Tết Giáp Thìn 2024. Ông Ru không chỉ là tấm gương tiêu biểu trong vượt khó vươn lên làm giàu mà còn là người uy tín được bà con yêu mến, tin tưởng.

Truyền lửa khát vọng cống hiến - Bài 4: Chuyện chàng trai 'ra đi để trở về'

Là kỹ sư lĩnh vực công nghệ, được tập đoàn lớn ở Pháp nhận vào làm với lương hàng nghìn USD mỗi tháng, song Đặng Dương Minh Hoàng lại trở về quê tại thôn Cây Da, xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) để khởi nghiệp và thành công trên mảnh đất của gia đình.

Bông hoa đẹp ở Vườn ươm Cầu Diễn | Người tốt quanh ta | 21/02/2024

Với vai trò là tổ trưởng tổ sản xuất cây hoa của Xí nghiệp nhân giống động thực vật Cầu Diễn, chị Lưu Thị Soan luôn cùng tập thể anh chị em trong tổ phấn đấu nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong tổ, chị luôn là tấm gương, tạo động lực cho các anh chị em lao động khác để cùng nhau khắc phục khó khăn trong công việc 'quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'

Nhìn lại 1 năm thành công của nông dân Tây Nguyên

Kết thúc năm 2023, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam với giá trị tăng trưởng ước đạt 3,83%, cao nhất trong 10 năm gần đây. Trong sự tăng trưởng này, có sự đóng góp lớn của những nông dân cần cù, lao động sáng tạo. Tại Tây Nguyên, sau 1 năm 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', nông dân gặt hái 'mùa vàng' khi giá các loại nông sản như cà phê, sầu riêng,… lập đỉnh kỷ lục.

Chuyện vượt khó, vượt nghèo từ thôn thuần nông đến làng nghề đá cảnh Thôn Sỏi

Từ một những cư dân thuộc thôn thuần nông vốn dĩ quanh năm 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', người dân Thôn Sỏi đã quyết tâm học cái mới, làm cái mới để phát triển kinh tế, thay đổi cuộc sống ở địa phương.

Nhọc nhằn mưu sinh trên đầm Lập An ngày sát Tết

Những ngày sát Tết, mặc dù thời tiết lạnh giá nhưng nhiều người dân sống tại đầm Lập An (thị trấn Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế) vẫn tất bật đi cào nghêu, sò để kiếm thêm thu nhập.

Làm nông khép kín - bền & xanh

Khái niệm làm nông theo kiểu 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' trong thời buổi hiện nay đã không còn phù hợp, thậm chí được xem là lạc hậu. Thay vào đó là làm nông 'khép kín', ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác theo hướng công nghệ cao.

Làm nông một cách khác biệt

Từng dồn sức học tập để không phải vất vả 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' nhưng rồi cái duyên lại đưa chị Trần Thu Trang (sinh năm 1984), trú tại huyện Vĩnh Linh đến với nghề nông. Cùng với đồng sự, chị Trang đã và đang xây dựng mô hình trang trại hữu cơ D-FARM với cách làm mới, khác biệt.

Mẹ đơn thân vượt nghịch cảnh, thoát nghèo

Với tư duy đổi mới, chị Hà Thị Thìn, ở xóm 3, xã Phúc Tân (TP. Phổ Yên) đã vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng.

Áp dụng khoa học, kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao

Không còn cảnh bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, nông dân Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thanh niên Phú Hòa, ấp Phú Hòa, xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) áp dụng cơ giới hóa, khoa học, kỹ thuật vào canh tác lúa theo quy trình sản xuất hiện đại.

Nông dân cấy thuê kiếm nửa triệu/ngày dịp cận Tết

Mặc dù, công việc vất vả nhưng nhiều thợ cấy vẫn chớp thời cơ mùa vụ đi cấy mạ thuê để kiếm tiền trong những ngày cận Tết.

Cận Tết đi 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' kiếm nửa triệu mỗi ngày

Mỗi ngày đi cấy thuê, tùy vào việc cấy theo ngày công hay nhận khoán, mỗi người thợ có thể kiếm từ 300 đến 500 nghìn đồng/1 ngày. Công việc không quá vất vả nhưng phải cúi liên tục nên khiến người làm đau lưng, mỏi gối.

Du lịch cộng đồng Thiềng Liềng giai đoạn 2: Tập trung vào sinh kế 'giữ rừng'

Sau 1 năm phát triển mô hình du lịch cộng đồng, ấp đảo Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) có sự chuyển mình rõ rệt. Dễ thấy nhất, các hộ dân ngày xưa chỉ biết bán mặt cho đất, bán lưng cho trời đến nay đã biết làm đẹp sân vườn, ngôi nhà của mình, chuẩn bị tươm tất hơn cho bản thân để có diện mạo tươi tắn đón khách du lịch.

Những buổi chiều cuối năm

Hơn 30 năm sống xa quê hương; trước những thay đổi của đất nước, những luẩn quẩn vô thường, những yêu thương, buông bỏ, đối phó… có lúc tôi thật sự cảm nhận cuộc sống vô vàn phức tạp, khó khăn.

Xã đội phó ở Hương Sơn đảm việc xã hội, giỏi làm kinh tế

Gánh vác khá nhiều công việc xã hội, anh Phan Văn Chiến - Phó Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Sơn Hàm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) vẫn nhiệt huyết, trách nhiệm với công việc.

'Độc dược' hôn nhân khiến phụ nữ hao mòn giá trị bản thân chính là câu nói này của đàn ông

'Anh ủng hộ em' tưởng chừng là câu nói đầy yêu thương của người đàn ông, nhưng ít ai biết rằng chính nó lại mài mòn đi ý chí tự lập của người phụ nữ.

Giữ vị thế của người nông dân trong chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo

Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, việc phát triển sản xuất lúa gạo theo hướng hiện đại không còn xa lạ.

Thương mại điện tử mở đường cho sản phẩm OCOP phát triển

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, đến thời điểm này, cả nước có khoảng 10.000 sản phẩm OCOP. Để các sản phẩm được quảng bá, xúc tiến hiệu quả, việc phân phối, tiêu thụ hàng hóa qua các kênh thương mại điện tử là một trong những giải pháp cần thiết. Nội dung này được nhiều đại biểu quan tâm tại Hội nghị 'Kết nối giao thương sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023'.

Tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

Mấy năm qua, bà Lê Thị Điền (53 tuổi, ngụ ấp 1, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) phát triển nghề đan lục bình và tạo việc làm cho hàng chục phụ nữ tại địa phương. Từ đó, các chị em có thêm thu nhập để chăm lo cho gia đình.

Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu: Diêm dân đổi nghề vì thu nhập thấp!

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cho biết không ít diêm dân ở địa phương phải đổi nghề vì công việc rất vất vả nhưng thu nhập mang lại thấp.

130 tỷ đồng phát triển hạ tầng nghề muối ở Bạc Liêu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cấp cho tỉnh Bạc Liêu 130 tỷ đồng để đầu tư hạ tầng phát triển nghề làm muối.

Thầy giáo người Giáy tình nguyện 'mang ánh sáng' xóa mù chữ

Hơn 12 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lù Văn Bắc trăn trở làm sao để mang chữ đến cho học trò và người dân ở xã Pa Ủ.