Yên Bái: Thác nước tự nhiên hút khách ngày nóng

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua là những ngày nắng nóng gay gắt trên cả nước nên lượng khách đổ đến các thác nước vừa tắm thác, tham quan vừa trải nghiệm các hoạt động sinh thái dã ngoại tăng đột biến. Nhiều chủ điểm du lịch sinh thái khai thác suối, thác trên địa bàn tỉnh Yên Bái nhận định: Chưa năm nào loại hình du lịch này lại thu hút đông khách đến thế, trung bình mỗi nơi có tới hàng trăm lượt, có nơi cả nghìn khách mỗi ngày.

Gương sáng Bản Tát

Nói đến ông Hoàng Văn On, người dân tộc Dao ở thôn Bản Tát, xã Châu Quê Hạ, huyện Văn Yên ai nấy đều nể phục tấm gương sản xuất giỏi tiêu biểu, trở thành tỷ phú từ trồng quế nhiều năm qua. Trồng quế lâu năm, nguồn thu nhập từ cây quế của gia đình ông trung bình hàng năm đạt trên 800 triệu đồng.

Khách Tây 'mê' homestay Yên Bái

Các homestay trên địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian đã thu hút số lượng lớn khách du lịch, nhất là khách ngoại quốc. Họ bị thu hút bởi các món ăn đặc sản, được khám phá bản sắc văn hóa dân tộc, được thư giãn trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của những bản làng bình yên mang đặc trưng Tây Bắc…

Độc đáo lễ cúng thần ở 'rừng thiêng' của người Mông ở Yên Bái

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại những cánh 'rừng thiêng' của 3 thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.

Cuối tháng Giêng, đến Nà Hẩu xem cúng rừng, hát giao duyên

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng), tại những cánh rừng thiêng thuộc thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông ở Nà Hẩu.

Độc đáo lễ Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu (Yên Bái) không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.

Văn Yên phấn đấu đến năm 2025 có 60 sản phẩm OCOP

Xác định xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP là chương trình kinh tế quan trọng, những năm qua, huyện Văn Yên đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ, giải pháp xây dựng các sản phẩm chủ lực, tiềm năng thế mạnh của địa phương, nhất là việc bảo tồn, phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn.

Người đưa măng rừng về phố

Nếu như cái tên Triệu Văn Thắng, chàng trai người Dao làm măng khô tại thôn Bản Tát, xã Tri Phú (Chiêm Hóa) còn xa lạ, thì cái tên 'Măng tre trinh Triệu Thắng' lại trở nên quen thuộc với người dân khắp vùng. Từ một loại tre bản địa mọc tự nhiên trên rừng được người dân đưa về trồng quanh nhà lấy măng ăn, chàng trai người Dao Triệu Văn Thắng đã xây dựng thành công thương hiệu, nâng tầm giá trị cây tre bản địa ở xã Tri Phú nói chung và thôn Bản Tát nói riêng.

Những sản phẩm OCOP tiêu biểu ở Văn Yên

Những thành quả đã đạt được từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn huyện Văn Yên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới.

Người Mông ở Yên Bái thoát nghèo nhờ vào HTX

Những năm gần đây, các HTX trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã có bước hồi sinh mạnh mẽ, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, làm tốt vai trò 'bà đỡ' cho nông dân, đặc biệt là đồng bào vùng dân tộc thiểu số có cuộc sống tốt hơn, thoát nghèo bền vững.

Yên Bái: Nà Hẩu (Văn Yên) phát triển du lịch xanh

Xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) nằm giữa Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu với những cánh rừng nguyên sinh, khí hậu trong lành, thiên nhiên ưu đãi, có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch trải nghiệm với hệ sinh thái rừng đa dạng. Địa phương đã, đang chú trọng phát triển du lịch xanh và lấy người dân địa phương làm trung tâm trong các bước làm du lịch.

Người Mông vùng cao hào hứng với chuyển đổi số

Người dân Nà Hẩu nhận thấy chuyển đổi số là xu thế tất yếu, bởi những tiện ích cho người sử dụng. Vì thế, đồng bào Mông ở Nà Hẩu đã tích cực thực hiện chuyển đổi số.