Thủ Đức - từ bưng biền chiến khu đến cực tăng trưởng mới

Từ một nơi được định vị chỉ là vùng ven bình dân, có lịch sử là bưng biền chiến khu, Thủ Đức trở thành một TP đáng sống, mở ra tương lai rực rỡ cho người dân khu vực và cả những nhà đầu tư nội địa và quốc tế.

Loài vật nghe tên 'dữ dằn' không ngờ là đặc sản 160.000 đồng/kg

Người dân ở nhiều địa phương có câu: 'Không ăn lư, hư một đời' để nói về một loài đặc sản nổi tiếng ở Thanh Hóa, đó là con lư.

Khi cỏ dại 'hái ra' ngoại tệ

Năn tượng - loài cỏ dại ở miền Tây vừa giúp cải thiện môi trường vừa trở thành mặt hàng ăn khách ở thị trường Mỹ, Úc, châu Âu.

Theo chân người bắt cá lia thia và thưởng thức mắm chua cá đồng Long An

Long An có rất nhiều đặc sản như gạo nàng thơm chợ Đào, dưa hấu Long Trì... trong đó, phải kể đến mắm cá lia thia - món ăn dân dã, quen thuộc đã trở thành đặc sản của người dân bưng biền Đức Huệ.

Miền Tây là địa điểm sản xuất các loại mắm cá hàng đầu ở miền Nam, mỗi năm xuất bán ra thị trường hàng trăm nghìn tấn với các loại như mắm sống, mắm tép, mắm cá rô đồng, mắm đầu cá lóc, mắm ba khía, mắm cá sặc…, đặc biệt có mắm cá lia thia trứ danh miền Tây. Lia thia là một loại cá thiên nhiên sống trong vùng nước nhiễm phèn, mặn hoang hóa, đầm lầy bao phủ bởi cỏ năn, cỏ bàng ở các huyện Đức Huệ, huyện Thạnh Hóa, Mộc Hóa (Long An).

Kỳ tích trên 'Cánh đồng chó ngáp'

'Ðồng chó ngáp' vốn là cánh đồng rộng lớn bạc màu, phèn úa ngập úng, cỏ dại um tùm. Nổi tiếng một thời nghèo khó, vậy mà giờ đây, cũng trên chính đồng đất này, người dân xã Ninh Thạnh Lợi A huyện Hồng Dân đã làm nên một kỳ tích mới về sự năng động và giàu có.

Giải pháp nào cho bảo tồn Sếu đầu đỏ ở Vườn Quốc gia Tràm Chim?

Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung, tuy nhiên những năm gần đây số lượng cá thể Sếu đầu đỏ di cư về Vườn ngày càng suy giảm nghiêm trọng.

Đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn gắn với tăng thu nhập

Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã và đang góp phần giúp nhiều lao động nữ vùng nông thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn thu nhập ổn định. Chính sự phối hợp giữa hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) cơ sở với trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) các huyện, thị xã, thành phố, ngày càng có nhiều phụ nữ ở nông thôn được học nghề theo nhu cầu, sở thích. Sau khi kết thúc khóa đào tạo, chị em có việc làm, thu nhập ổn định hơn.