Giải mã Hát văn - Hầu bóng

Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Phạm Văn Kiêm: Người thầy trăm năm hầu bóng – nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.

Con gái tiến sĩ của nhạc sĩ Hoàng Vân ra sách trăm năm tín ngưỡng hầu bóng

Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh, con gái nhạc sĩ Hoàng Vân.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Cuốn sách tìm về hát văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.

Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Nhiều tư liệu quý trong cuốn 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Hầu đồng - nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt

Hầu đồng, hay còn gọi là hầu bóng, đồng bóng, là một nghi lễ trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nô nức trẩy hội đền Tiên La Thái Bình năm 2024

Hàng nghìn du khách thập phương đã tới tham dự lễ hội đền Tiên La. Đây là lễ hội cấp vùng do Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) tổ chức vào tối 18/4. Sự kiện mở đầu cho chuỗi hoạt động văn hóa dân gian phong phú trên mảnh đất cổ Đoan Hùng-Tân Tiến.

Độc đáo lễ rước Thánh Mẫu tại Lễ hội Điện Huệ Nam ở Huế

Nét đặc sắc nhất của Lễ hội Điện Huệ Nam là hoạt động rước Thánh Mẫu bằng đường bộ và đường thủy trên sông Hương có sự tham gia của hàng chục chiếc thuyền rồng, bên trong đặt long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong cùng các vật thờ cúng, có đội hầu bóng, những người phục dịch và đông đảo khách hành hương đi theo...

Khánh Hòa: Gìn giữ nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Đồng thầy - thủ nhang Nguyễn Đỗ Mai Phương vẫn luôn nỗ lực kế thừa, phát huy những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu để xây dựng quê hương ngày càng phát triển, phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương trong việc bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng văn hóa của người Việt.

Hưng Yên: Lưu giữ lối cổ trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Với mong muốn gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đồng thầy Dương Thị Thoát đã miệt mài hoạt động, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong suốt hơn 20 năm qua.

Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung diễn ra trong 2 ngày từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024

Trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển, nghệ nhân ưu tú Hoàng Lương Nguyên - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia (Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển) - Phó Trưởng Ban Tổ chức cho biết: Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nghệ nhân, đồng thầy, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa để tạo sự giao lưu gắn kết học hỏi với các nghệ nhân, đồng thầy trong cả nước. Liên hoan diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024 (tức ngày 02 đến ngày 03 tháng 03 Âm lịch).

Hàng nghìn người dân xem rối cạn chầu Thánh được phục dựng lại tại Lễ hội chùa Keo

Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.

Thái Bình: Lễ hội chùa Keo được tổ chức với nhiều chương trình đặc sắc

Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.

Góp phần giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Suốt 25 năm qua, đồng thầy Lê Thị Thúy sinh năm 1958 ở Thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa vẫn miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu, lặng lẽ giữ gìn và phát huy nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.