Chuyển biến trong quản lý phương tiện đường thủy nội địa

Nhằm góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường thủy nội địa, thời gian qua ngành giao thông - vận tải đã phối hợp với các địa phương có tuyến sông, hồ tích cực triển khai các giải pháp quản lý các phương tiện thủy nội địa.

Thường Xuân thực hiện các giải pháp bứt phá cuối nhiệm kỳ

Sau hơn 3 năm thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp, với sự quyết tâm, đoàn kết, chủ động, sáng tạo, huyện Thường Xuân đã và đang tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ 2020-2025.

Thực hiện các giải pháp phòng chống hạn, xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp

Nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu thiệt hại do hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn gây ra, các ngành có liên quan của tỉnh và các địa phương đang tích cực thực hiện các biện pháp đảm bảo đủ nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Thường Xuân chú trọng tạo việc làm cho người nghèo

Thường Xuân thuộc trong những huyện nghèo nhất cả nước, tỷ lệ hộ nghèo của huyện còn chiếm 15,13%. Do đó, huyện luôn xác định, muốn giảm nghèo bền vững thì phải tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang làm việc với đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Chiều 23/2, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) do Phó Tổng Giám đốc Ngô Sơn Hải làm trưởng đoàn, về vận hành hồ Cửa Đạt để cấp nước phục vụ sản xuất và cung ứng điện.

Chủ động các giải pháp tưới và chống hạn cho hơn 80.000 ha lúa vụ chiêm xuân

Vào ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn (tức ngày 13/2), mực nước hồ Cửa Đạt (Thường Xuân) đạt cao trình +99,3 m (thấp hơn 0,2 m so với cùng kỳ năm 2023).

Những địa điểm du lịch tâm linh hút khách đầu xuân tại Thanh Hóa

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, các điểm du lịch tâm linh tại Thanh Hóa lại trở nên tấp nập khi du khách thập phương trở về đi lễ đông đúc hơn.

Không vì tết mà để xảy ra thiếu nước

Tục ngữ có câu: 'Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống' cho thấy vai trò của nước quan trọng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp. Với một tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, địa bàn lại phức tạp như Thanh Hóa, thì yêu cầu đảm bảo an ninh nguồn nước tưới, có biện pháp dẫn thủy nhập điện phù hợp càng trở nên quan trọng.

Thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

Thời gian qua, các ngành và địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong tình hình biến đổi khí hậu, đảm bảo đủ nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thanh Hóa: Người dân vùng bán ngập chờ an cư

Nhiều năm qua, 53 hộ dân thuộc thôn Lửa, xã Yên Nhân, huyện miền núi Thường Xuân (tỉnh Thanh Hóa) thiếu đất sản xuất, không điện lưới và cư trú bất hợp pháp trên chính mảnh đất của mình đã khiến đời sống của bà con gặp nhiều khó khăn.

Chủ động nguồn nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân năm 2024

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công văn số 38/SNN&PTNT-TL ngày 4/1/2024 về việc đảm bảo nguồn nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân năm 2024.

Thường Xuân 'vượt' nghèo

Được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, sự quyết tâm của các cấp ủy, chính quyền và sự nỗ lực vươn lên của người dân, huyện Thường Xuân đang cố gắng 'vượt' nghèo, phấn đấu đến năm 2025 ra khỏi danh sách huyện nghèo và trở thành huyện khá trong khu vực miền núi của tỉnh.

Tăng cường các giải pháp phòng, chống hạn hán trong mùa khô

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2023-2024.

Kiểm tra việc thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Đoàn công tác của LĐLĐ tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Nguyễn Minh Cảnh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa làm trưởng đoàn vừa có buổi làm việc, kiểm tra tại huyện Thường Xuân về việc thực hiện Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.

Nông dân thu tiền tỉ nhờ nuôi cá lồng trên hồ Cửa Đạt

Từ mô hình nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Cửa Đạt, nhiều hộ dân huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.

Thanh Hóa: Vùng đất giàu tiềm năng du lịch sinh thái

Không chỉ được thiên nhiên ban tặng cho những cánh rừng nguyên sinh hoang sơ, nhiều thác nước thơ mộng đẹp tựa như tranh, mà Thanh Hóa còn có 1.535 di tích văn hóa, lịch sử và nhiều nét văn hóa dân tộc đang còn gìn giữ đến ngày nay để phát triển du lịch sinh thái.

Vận hành hồ chứa thủy lợi đảm bảo tuyệt đối an toàn

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nhiều hồ chứa thủy lợi khu vực Trung Bộ ở mức cao. Do đó, các địa phương, đơn vị cần điều chỉnh mực nước hồ bảo đảm tuyệt đối an toàn công trình và không xả lũ bất thường gây mất an toàn cho vùng hạ du.

Phát triển du lịch tại Khu BTTN Xuân Liên

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) được ví như 'kho báu' nơi miền Tây xứ Thanh. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cùng hệ động, thực vật phong phú và những hang động, thác nước đẹp say lòng người...

Bản Mạ, Thanh Hóa vươn lên nhờ mô hình du lịch cộng đồng

Cách thành phố Thanh Hóa khoảng 60km, bản Mạ thuộc huyện Thường Xuân được thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan xanh mát quanh năm, những nếp nhà sàn bình yên bên sườn núi và văn hóa đậm đà bản sắc của đồng bào dân tộc Thái. Tận dụng lợi thế này, bản Mạ đã phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa theo hướng phát triển xanh, bền vững thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025. Đây cũng là giải pháp xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS nơi đây.

Ngắm khu nuôi 'cá đặc sản' trên hồ nước ngọt lớn nhất Thanh Hóa

Mô hình nuôi cá đặc sản trên hồ chứa nước lớn nhất Thanh Hóa - hồ Cửa Đạt đã giúp nhiều hộ dân nơi đây vươn lên thoát nghèo, thu hàng tỉ đồng mỗi năm

Nuôi cá ở lòng hồ thủy lợi lớn nhất xứ Thanh

Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 60km về phía Tây, hồ Cửa Đạt nằm trên địa bàn huyện Thường Xuân không những nổi bật với phong cảnh sơn thủy hữu tình, mà nơi đây còn đang trở thành điểm nuôi cá lăng, cá diêu hồng hiệu quả.

Vì sao đăng kiểm phương tiện thủy ở Thanh Hóa gặp khó khăn?

Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có khoảng 170 phương tiện thủy hoạt động. Tuy nhiên, thời gian qua công tác đăng kiểm gặp nhiều khó khăn, bất cập; Kể cả vấn đề xử lý vi phạm.

Nuôi cá trên lòng hồ Cửa Đạt, nhiều nông dân khấm khá, thu tiền tỷ mỗi năm

16 hộ gia đình nuôi tổng cộng 106 lồng cá tại lòng hồ Cửa Đạt cho ra tổng sản lượng khoảng 150 tấn cá/năm, thu về khoảng hơn 10 tỷ đồng.

Cận cảnh nuôi cá ở lòng hồ thủy lợi lớn nhất Thanh Hóa

Mặt hồ thủy lợi Cửa Đạt (huyện miền núi Thường Xuân, Thanh Hóa) lên tới 31 km2 đang trở thành nơi nuôi cá lăng, cá diêu hồng.

Hiệu quả từ đề án hỗ trợ người nuôi cá lồng

Tại Hợp tác xã Dịch vụ nuôi trồng thủy sản hồ Cửa Đạt, hiện có 16 hộ gia đình nuôi 106 lồng cá, đạt tổng sản lượng khoảng 150 tấn, thu về hơn 10 tỷ đồng/năm.

Du lịch lòng hồ ở Thanh Hóa

Du lịch lòng hồ đang là thế mạnh ở Thanh Hóa khi có nhiều địa phương có diện tích mặt hồ rộng, đẹp, kết hợp du lịch khám phá điểm thiên nhiên kỳ thú, ẩm thực, nghỉ dưỡng... Đồng thời, lượng du khách lựa chọn loại hình du lịch này cũng ngày một tăng.

Báo động tình trạng tàu hết hạn đăng kiểm trên lòng hồ Cửa Đạt

Tàu du lịch trên lòng hồ Cửa Đạt đưa khách tham quan tuyến du lịch dã ngoại Thác Yên bị buộc dừng khai thác do chưa được cấp phép và hết hạn đăng kiểm.

Quản lý hồ Ngàn Trươi khó khăn do thiếu kinh phí

Hồ chứa nước Ngàn Trươi là công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt của miền Trung, tuy nhiên nhiều năm nay, do chưa có đơn vị khai thác công trình đích thực nên việc quản lý, khai thác, vận hành công trình hồ chứa nước thủy lợi Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) đang gặp không ít khó khăn do thiếu kinh phí.

Thiếu kinh phí vận hành, công trình thủy lợi đặc biệt quan trọng đang gặp khó

Mặc dù đã được xây dựng, đưa vào sử dụng từ lâu, tuy nhiên do chưa có đơn vị khai thác công trình đích thực nên việc khai thác, quản lý, vận hành công trình hồ chứa nước thủy lợi Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) đang gặp không ít khó khăn.

Nuôi cá an toàn sinh học, 'hái quả ngọt'

Nghề nuôi cá lồng ở hồ Cửa Đạt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã có từ lâu nhưng chỉ thực sự hiệu quả, giúp người dân sống khỏe từ khi địa phương thông qua đề án Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2019-2021.

Thu tiền tỷ nhờ nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện

Nhiều hộ dân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Cửa Đạt.

10 hồ thủy lợi lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện đại

Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp. Vì vậy hệ thống hồ thủy lợi có vai trò quan trọng, tác động lớn tới nền kinh tế. Dưới đây là 10 công trình hồ thủy lợi lớn nhất tại nước ta tính đến hiện tại.

Hồ thủy lợi nào diện tích lớn nhất Việt Nam?

Đây là hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á, có diện tích gấp 50 lần Hồ Tây được coi là một trong ba hồ thủy lợi quan trọng nhất nước ta.

Chủ động ứng phó với tình huống khẩn cấp ở các đập, hồ chứa

Hiện Thanh Hóa đã bước vào giai đoạn mưa lũ chính vụ năm 2023, để đảm bảo an toàn công trình đầu mối và hạ du hồ chứa, chủ động phương án ứng phó với các tình huống có thể xảy ra tỉnh Thanh Hóa đang tăng cường các biện pháp quản lý, bảo đảm an toàn đập, hồ chứa thủy lợi.

Tập đoàn TH đề xuất 'rót' hơn 2.000 tỷ đầu tư nhiều dự án sinh thái tại Thanh Hóa

Nhận thấy những tiềm năng lớn tại huyện Thường Xuân, Tập đoàn TH đề xuất đầu tư 4 dự án sinh thái tại địa phương này với tổng vốn hơn 2.000 tỷ đồng...

Tập đoàn TH đề xuất 4 dự án lớn tại Thanh Hóa, tổng vốn đầu tư 2.253 tỷ đồng

Công ty Cổ phần Tập đoàn TH (Tập đoàn TH) đề xuất đầu tư 4 dự án tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa với tổng vốn đầu tư là 2.253 tỷ đồng.

Mở hướng cho Tập đoàn TH đầu tư các dự án tại huyện Thường Xuân

Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh trình xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy để Công ty Cổ phần Tập đoàn TH (Tập đoàn TH) đầu tư các dự án trên địa bàn huyện Thường Xuân, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, cơ hội phát triển cho huyện miền núi nghèo của cả nước.

Khai thác thế mạnh phát triển kinh tế miền núi

Sau hơn 13 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay Thanh Hóa đã có 14 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Tuy vậy, kết quả xây dựng NTM giữa các vùng miền, các huyện, xã còn chênh lệch khá lớn, trong khi tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM vùng đồng bằng đạt trên 98,9% thì miền núi mới đạt 37,42%; thậm chí huyện Mường Lát chưa có xã nào đạt chuẩn NTM...

Bảo đảm an toàn, phát huy hiệu quả Công trình Thủy lợi Cửa Đạt phục vụ sản xuất nông nghiệp

Công trình Thủy lợi (CTTL) Cửa Đạt là một dự án lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Hồ chứa có diện tích lưu vực 5.938km2, trong đó thuộc địa phận Thanh Hóa 593km2. Dung tích toàn bộ hồ chứa 1,45 tỷ m3 nước.

Quan tâm thúc đẩy du lịch huyện Thường Xuân phát triển

Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, đưa Thường Xuân trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn ở khu vực phía Tây của tỉnh, UBND huyện Thường Xuân cần tập trung vào 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm...

Phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng

Để khai thác tiềm năng và sử dụng hiệu quả diện tích mặt nước tại các hồ chứa, sông, vịnh... những năm qua, người dân trên địa bàn tỉnh đã phát triển nuôi trồng thủy sản trên các lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với nhiều thuận lợi từ tự nhiên và sự hỗ trợ của địa phương, nghề nuôi cá lồng đã và đang trở thành mô hình kinh tế góp phần giải quyết việc làm, ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi của tỉnh.

Du lịch xanh Thanh Hóa - Tiềm năng và xu hướng

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, thời kỳ cách mạng 4.0, du lịch xanh không đơn thuần là khái niệm, kỳ vọng mà thực sự đã trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Là một trong những tỉnh rộng lớn, chia làm 3 vùng: vùng núi và trung du, ven biển, đồng bằng, tạo hóa ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa, tỉnh Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch xanh.

Thường Xuân phát triển du lịch cộng đồng

Là huyện có tiềm năng về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, những năm qua, Thường Xuân đã huy động các nguồn lực để phát triển du lịch nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang làm việc với đoàn công tác của Cục Thủy lợi

Sáng 10-5, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với đoàn công tác của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về công tác thủy lợi, quản lý hồ Cửa Đạt, các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn Thanh Hóa. Dự buổi làm việc có đại diện các ngành liên quan của tỉnh, các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Lặng thầm bảo vệ an ninh tại 3 công trình quan trọng về an ninh quốc gia

Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) đẹp nhất là vào lúc bình minh và hoàng hôn. Đây là thời điểm sắc trời và mặt nước hòa quyện vào nhau. Trải nghiệm một vòng trên lòng hồ Dầu Tiếng, ta cảm nhận được vẻ đẹp giao hòa giữa núi và hồ nước bình dị, hoang sơ.

Cận cảnh cây cầu vượt hồ dài nhất cao tốc Bắc - Nam đang dần thành hình

Cầu vượt hồ Yên Mỹ (Thanh Hóa) có chiều dài gần 1km đang được rốt ráo thi công, chuẩn bị hoàn thành để nối tuyến đường bộ cao tốc QL45 - Nghi Sơn. Đây là cây cầu vượt hồ dài nhất trên cao tốc Bắc - Nam.