TS. Bùi Trinh: Nên nghĩ nhiều hơn về chính sách 'trọng cung'

'Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, châu Âu chọn chính sách kích cầu vì phía cung của họ rất mạnh, nền kinh tế sản xuất ra nhiều hàng hóa. Điều này không đúng với trường hợp nền kinh tế Việt Nam', TS. Bùi Trinh, Viện Quản trị và Công nghệ FSB – trường Đại học FPT, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Bộ Xây dựng: Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân

Ngày 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Kinh tế Trung ương, Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới (Nghị quyết số 41). Ban Cán sự Đảng bộ Bộ Xây dựng, Đảng ủy Bộ Xây dựng kết nối trực tuyến với Hội nghị tại đầu cầu trụ sở Bộ Xây dựng.

Việt Nam đặt mục tiêu có ít nhất 70 doanh nghiệp vốn hóa tỷ USD

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có ít nhất 70 doanh nghiệp có vốn hóa đạt trên 1 tỷ USD, 120 doanh nghiệp có doanh thu thuần đạt trên 1 tỷ USD.

Việt Nam muốn có nhiều tỉ phú đô la

Thực hiện Nghị quyết 41, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 10 doanh nhân Việt Nam lọt vào danh sách tỉ phú USD thế giới, 5 doanh nhân quyền lực nhất châu Á do các tổ chức uy tín thế giới bình chọn.

Xóa rào cản để xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, dẫn dắt các chuỗi giá trị công - nông nghiệp

Tập trung ưu tiên hoàn thiện thể chế, chính sách, xóa bỏ mọi rào cản, vướng mắc, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng, phấn đấu đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp; trong đó có nhiều tập đoàn kinh tế mạnh, có tiềm lực, có sức cạnh tranh cao…

Tạo môi trường kinh doanh an toàn, bình đẳng cho doanh nghiệp, doanh nhân phát triển

Sáng 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị quán triệt triển khai thực hiện Nghị quyết số 41 ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong tình hình mới'.

Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh có vị thế trong khu vực và quốc tế

Đây là một trong những mục tiêu Nghị quyết 41 NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.

Tạo điều kiện để đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng phát triển mạnh mẽ

Sáng 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.

Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã thông qua các chính sách thuế

Các ưu đãi về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp khuyến khích được hợp tác xã sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp tại thị trường trong nước.

Không để nhân lực là rào cản của kinh tế tập thể

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp gần 4% GDP, vừa đóng góp gián tiếp thông qua tác động tới kinh tế hộ thành viên, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình (hiện đang chiếm khoảng 30% GDP cả nước). Tuy nhiên, nhân lực đang là rào cản đối với thành phần kinh tế này, trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…

Đổi thay ở Kim Sơn

Về với Kim Sơn những ngày này, người dân và du khách không khỏi ngỡ ngàng trước một diện mạo nông thôn hoàn toàn mới. Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đời sống tinh thần ngày càng được nâng cao, người dân phấn khởi khi quê hương đã trở thành một miền quê đáng sống, vùng quê nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của thị xã Sơn Tây.

Chính sách thuế thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã

Trong các chính sách hỗ trợ về thuế đối với khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã thì có 2 chính sách thuế quan trọng nhất là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng.

Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp gần 4% GDP

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 132/TB-VPCP ngày 1/4/2024 Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2024.

Thúc đẩy kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển nhanh, bền vững, toàn diện

Chính phủ yêu cầu tạo mọi điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật để khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển nhanh, bền vững.

Ưu tiên phát triển kinh tế tập thể

Dựa vào tiềm năng, lợi thế của mình, thời gian qua, huyện Trảng Bom ngày càng có nhiều mô hình kinh tế tập thể đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho xã viên.

Phụ nữ 4.0 tự tin tỏa sáng từ liên kết sản xuất hàng hóa

Ngày càng nhiều phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hàng hóa thông qua mô hình HTX, tổ hợp tác. Mô hình này cũng được đánh giá là phù hợp với phụ nữ Việt Nam, từ đó giúp họ khẳng định giá trị bản thân trong xã hội và hiện thực hóa ước mơ 'giỏi việc nước, đảm việc nhà'.

Kinh tế tập thể, hợp tác xã cần chuyển biến cả về tư duy và hành động

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, kinh tế tập thể, hợp tác xã phải nhận thức rõ, tự chủ động thoát khỏi những rào cản và vướng mắc mang tính cố hữu để tự lực, tự cường; chuyển biến mạnh mẽ về cả tư duy và hành động.