Đề thi thử tốt nghiệp Ngữ văn: Sự cần thiết phải có khát vọng 'bay xa' trong cuộc đời

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn Trường Trung học phổ thông Quế Võ 3, tỉnh Ninh Bình, yêu cầu học sinh bàn về sự cần thiết phải có khát vọng 'bay xa' trong cuộc đời.

Âu lo Đà Lạt

Nhà nghiên cứu, nhiếp ảnh gia T.Đ.T hiện sống ở Đà Lạt, nhắn cho người viết rằng sớm thu xếp lên Đà Lạt một chuyến, để ông dẫn đến những chỗ mà du khách chưa tìm tới. Đó là từ lần trò chuyện cùng người rất nặng tình với Đà Lạt này, người viết buột miệng bày tỏ nhiều điều thất vọng về thành phố du lịch nổi tiếng.

Mẹ kế

Mẹ nàng mất sớm, sau nhiều năm chịu tang vợ và lầm lụi nuôi con, bố đi bước nữa. Người phụ nữ góa bụa mà ông đem về để nàng gọi mẹ kế là giáo sư của một viện nghiên cứu, sắc sảo và xinh xắn.

Đêm rơi về phố

Đêm giữa phố. Ánh sáng vàng vọt hắt bóng lên những tấm lưng gầy bên những gánh hàng rong. Thứ ánh sáng phiêu linh kì diệu có thể che đi ít nhiều những vết xước, vết hằn từ những mảnh đời thinh lặng. Ta chạy xe qua phố, lướt qua từng mảnh phố, mảnh đời, bỗng thấy vai mình nằng nặng, thấy tim mình chật chội giữa quên nhớ hằn in.

'Mưa xuân', tình yêu và hy vọng

Nếu người đời gọi Nguyễn Bính là 'thi sĩ chân quê' thì bài thơ 'Mưa xuân', sáng tác năm 1936, nằm trong tập đầu tay 'Lỡ bước sang ngang', xuất bản năm 1940 ở nhà in Lê Cường (Hà Nội) có lẽ là một trong những bài thơ 'chân quê' và hay nhất của ông.

Đàn bà ở chợ

Chợ quê. Nơi ấy mẹ tôi bán cả tảo tần trong những sớm mờ mưa.

Ngắm Hà Nội xưa độc đáo qua ống kính nhiếp ảnh gia người Đức

Triển lãm ảnh đặc biệt về Hà Nội giai đoạn 1967-1975 của nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Đức Thomas Billhardt khai mạc vào năm 2020 tại Manzi Exhibition Space và Manzi Art Space.

Huế bây chừ đã mới hơn xưa

Nói Huế tắc đường chắc chẳng ai tin ở cái thành phố được mệnh danh 'đi ngủ sớm' này và nói như mạ tôi là 'có mấy hột người' mà tắc! Thế nhưng cái sự tắc ấy không khiến cho mấy người lo nghĩ mà dường như còn là tín hiệu vui về một xứ Huế đang đổi thay năng động hơn xưa.

Mưa Huế trong thơ Phương xích lô

Huế mưa nhưng vẫn có đoàn xe xích lô, từng chiếc một thong thả dưới mưa chở khách đoàn đi thăm di tích Huế.

Nguyễn Hồng Thủy: 'Lún sâu để rồi đam mê'

Cầm máy ảnh 15 năm nhưng cái tên Nguyễn Hồng Thủy còn khá mới mẻ với người chơi ảnh, yêu nhiếp ảnh xứ Thanh. Vốn là dân ngoại đạo, làm kinh doanh tất bật tìm kiếm thị trường, lại còn kín tiếng nên mọi người không biết anh cũng là điều dễ hiểu.

Xóa hủ tục phụ nữ không chồng sinh con bị phạt vạ cả con trâu

Từ khi mô hình 'Tổ truyền thông cộng đồng' được thành lập, đồng bào Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đã có nhiều chuyển biến trong suy nghĩ, hành động. Nhiều hủ tục, tập tục có hai từng bước được đẩy lùi, xóa bỏ.

Tiền Phong của chúng tôi

Dịp kỷ niệm 70 năm ngày báo in số đầu tiên (16/11/1953-16/11/2023), đại gia đình Tiền Phong sẽ tụ hội về 'đất võ trời văn' Quy Nhơn, Bình Định. Nghe các bạn trẻ tổ chức giải chạy nội bộ và bàn tán việc chọn cự ly của giải, tôi mới góp ý, rằng 'cứ mỗi năm một cây số, ai ở Tiền Phong bao nhiêu năm sẽ chạy bấy nhiêu cây số'...

Thắp lửa

Những cơn mưa cuối mùa đã dứt, mùa khô đến kéo theo những cơn gió hun hút thổi khắp các sườn đồi. Điểm trường vùi trong sương trắng.

Ra mắt tập truyện ngắn 'Giấc cỏ dụ' của nữ nhà văn Trịnh Minh Hiếu

Sau một thời gian dài, nữ nhà văn Trịnh Minh Hiếu mới lại ra mắt tập truyện ngắn 'Giấc cỏ dụ' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn năm 2023). Trước đó, chị đã từng có một số tập truyện ngắn gây được tiếng vang trong dư luận.

Hoa đã nở giữa điêu tàn

Chiếc xe Win chồm lên khỏi bãi đá, bốc đầu. Không thể kiểm soát được 'con ngựa sắt' để qua được con dốc dựng đứng trên đường vào làng Ong, tôi bỏ lại xe, cầu cứu anh Quốc Anh - cán bộ xã Phước Lộc (Phước Sơn) rồi cuốc bộ lên dốc. Ký ức dội về ngày mưa của gần 3 năm trước, khi tôi cùng những cán bộ của xã lầm lụi đi trong đêm, băng qua ngổn ngang cây rừng ngã rạp sau bão, vào làng Ong, tức thôn 6 cũ của xã Phước Lộc...

Vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội: Nước mắt người ở lại

Lửa đã tắt, nhưng nỗi đau vẫn hằn sâu trong từng ánh mắt thân nhân của các nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở phố Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội.

Xuân Quỳnh và bài thơ cuối cùng

Xuân Quỳnh được đánh giá là một trong những nhà thơ tình hàng đầu của thời kỳ hiện đại. Từ chặng đường đầu tiên mới bước vào làng thơ cho đến những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, trái tim chị luôn cồn lên với những khát vọng yêu thương không ngừng nghỉ.

Mưa mùa hạ

Thế là mưa đã về, nhắc cho chúng ta biết mùa mưa bão đã chính thức bắt đầu. Mưa khiến người Hà Nội lại chứng kiến cảnh 'sông trong phố' và 'lướt sóng trên đường nhựa'. Nhưng mưa cũng 'phân đoạn' những ngày nắng nóng rừng rực, sẻ chia bớt cả nỗi lo mất điện, thiếu điện đang thường trực phấp phỏng trong lòng người Hà Nội mỗi mùa hạ về.

Lặng lẽ nghề tuần đường

Bất kể ngày hay đêm, nắng cũng như mưa, họ đều rong ruổi trên chiếc xe máy cả trăm cây số dọc tuyến đường được phân công quản lý với những rủi ro tiềm ẩn về tai nạn giao thông. Mỗi khi mưa bão, các anh chưa bao giờ tròn giấc bởi cứ thấp thỏm nỗi lo cây ngã đổ làm ách tắc giao thông, sạt lở đất, nghẹt cống thoát nước… Nhiều lúc có sự vụ, cũng chỉ kịp khoác vội chiếc áo mưa là lao ra đường. Những người... vướng vào 'nghiệp' tuần đường là vậy.

'Người bay về miền mây trắng…'

Nhân ngày mất của nhà thơ Lò Cao Nhum 14/6/2023 - Tên các tập thơ của nhà thơ Lò Cao Nhum, tôi xin phép để trong ngoặc kép. Xin gửi tới độc giả bài thơ 'Người bay về miền mây trắng'.

Đề thi tuyển sinh Ngữ văn 10 đề cập đến phương châm hội thoại trong thơ có hợp lí?

Sở Giáo dục và Đào tạo Long An vừa tổ chức kì thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023-2024. Đáng chú ý, đề thi môn Ngữ văn có một câu ở phần đọc hiểu được nhiều giáo viên, giảng viên cho là phản cảm.

Chầm chậm với Hà Nội

Thời buổi công nghệ, cái gì cũng gắn với tốc độ, nhanh hay chậm một chút đôi khi đã là cả một khoảng cách rất lớn, vì vậy xe máy, ô tô, tàu cao tốc… lên ngôi. Xe đạp dường như chìm nghỉm hoặc khuất lấp giữa dòng xe động cơ ầm ào tuôn chảy trên khắp phố phường Hà Nội. Nhưng Hà Nội trong tôi, một Hà Nội khiến tôi nhớ nhất, là một thời ra đường chỉ gặp xe đạp. Thời ấy, Hà Nội bình yên và nhẹ đến lao lòng.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Nhớ vị bánh tổ ngoảnh cổ quay về

Thời đó, hầu như xóm nào ở quê tôi cũng đều xúm lại cùng nhau làm bánh. Tét, nổ, tổ, in – cứ bốn loại bánh truyền thống đó mỗi nhà làm một loại, xong xuôi chia nhau một ít cho mâm cơm ngày Tết đầy đủ hương vị.

Nguyễn Một: Một tấm chân tình

Tôi chơi khá thân với Nguyễn Một như những người bạn ở mức có thể xuề xòa, không giữ kẽ, đến mức khi nói vấn đề gì đó mà còn ngắc ngứ, anh có thể văng tục dân dã mà không ngại. Thân là thế, nhưng thú thực, gần đây tôi mới đọc anh, và bị hút ngay.

Gương mặt thơ: Hương Đình tiến sĩ Toán làm thơ

Việt Nam có mấy nhà toán học là nhà thơ nổi tiếng như: Vương Trọng, Thạch Quỳ, Hương Đình... Hương Đình (Tiến sĩ Trịnh Đào Chiến) làm thơ từ thuở học sinh. Thơ anh kiệm lời nhưng thi ảnh và ngôn ngữ đẹp, tứ sâu và tinh. Tính biểu đạt trong thơ anh rất cao và ngày càng hướng về ẩn dụ hiện thực. Anh đã có 4 tập thơ, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Không chỉ làm thơ, anh còn viết cả truyện ngắn và phê bình văn học.

La Gi và nỗ lực làm sạch môi trường ven biển

Hình ảnh những người đàn ông ngồi trên chiếc ca-nô cũ lầm lụi, nhẫn nại vớt từng chiếc bao ni-lon, từng mảnh rác nhựa trên cửa biển sông Dinh quê tôi, nhìn cảm động, thương mến lắm.

Nỗi lòng Việt kiều ở xứ sở Chùa Tháp

Đất khách quê người chưa bao giờ là thiên đường với những Việt kiều buôn thúng bán bưng ở chợ trời. Họ lầm lụi mưu sinh, đau đáu với số phận và lúc nào cũng khắc khoải nhớ về quê hương…

Những người viết trẻ tự sự về quá khứ

Quá khứ, lịch sử xa xôi, bất khả vãn hồi, trong nhiều trường hợp là không sao nắm bắt được nữa, đã và đang tạo thành lực hấp dẫn rất mạnh với một lớp người viết trẻ ngày hôm nay.

Xóa ký ức xưa

Đàn bà dễ thất thường, có khi nổi loạn, ảo tưởng nhưng rút cuộc cũng chỉ là mơ một cuộc sống trọn vẹn bên người mình yêu. Như thế có gì là nhiều nhặn đâu, đúng không anh? Nhưng nếu như em đoạt được anh từ tay vợ anh, thì liệu em có thật sự hạnh phúc hay không?

Tấm lòng phải giữ

Tháng Ngâu... Mùng một. Lên chùa,Nắm nem bầu rượu và thưa với giời:Chảy trôi mọi sự trên đời,Xin cho sống tiếp làm người làm thơ...

Hạt phù sa trên sông nước Cửu Long

Nếu phải nói về chất thơ từ 'Chín nhánh da vàng' của Khét (Trần Đức Tín), tôi nghĩ đó là màu sắc, hương vị, nhịp điệu của hạt phù sa sông nước Cửu Long.

'Giấc mơ mang tên mình'

'Tôi đã từng ngước nhìn lên bầu trời và từng mơ giấc mơ của một cậu bé. Tôi đã từng tưởng tượng mình sẽ biến thành siêu nhân và cứu cả thế giới. Giờ đây, khi nhìn lại, tôi nghĩ đó cũng chính là lúc tôi bắt đầu lo lắng về những điều người khác nghĩ về mình, và bắt đầu nhìn chính bản thân mình qua mắt họ...'.

Chuyện ông anh hai vợ

Chả là ông đi bộ đội Hải quân nhưng phục viên sớm, về nhà làm nông mãi chán, ông đi miền Nam làm ăn rồi từ đó không thấy về. Gia đình có liên lạc hỏi thăm không biết đâu, hồi đó cái gì cũng khó. Đùng cái ông về đòi li hôn trong khi nhà mấy đứa con nhưng vợ ông không nghe. Thế là ông bỏ đi.

Những gã đàn ông tìm thú vui từ hoài niệm xế cổ

Người ta gọi họ là những 'gã đàn ông' thành Vinh tìm thú vui từ hoài niệm đó là những chiếc xế cổ thập niên 60, 70 tưởng đã lâu nay thành đồ bỏ đi.

Trung tá, NSƯT Minh Lương: 'Điều đầu tiên là phải yêu ngành, yêu nghề'

Trong cuộc trò chuyện cùng tôi trong quán cà phê nhìn ra hồ Hoàng Cầu (Hà Nội), Trung tá, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Minh Lương, Phó Trưởng Đoàn Ca múa nhạc, Nhà hát CAND đầy niềm tự hào, xúc động khi nhắc đến vinh dự, sứ mệnh là một ca sĩ trong lực lượng CAND. Anh yêu màu áo Công an từ người cha của mình và mong muốn được tiếp nối truyền thống gia đình, góp một 'viên gạch' bé nhỏ vào sự phát triển chung của Nhà hát CAND thân yêu.

Đường xưa kỷ niệm

Ở vào tuổi sáu mươi tôi trở về đi lại con đường xưa. Con đường tuổi thơ. Con đường gắn bó với biết bao kỷ niệm vui buồn một thưở. Con đường xanh miên man những hoa dại, xuyến chi hoa nhỏ li ti nở cùng mặt trời, hoa xấu nở tím biếc như sắc áo ai mùa hội, còn hoa ngũ sắc như điểm tô cho mướt mát sắc cỏ xanh vệ đường.

Mong ước giản đơn của những người phụ nữ lầm lụi mưu sinh trong ngày 8/3

Vẫn còn đó những người phụ nữ mà 8/3 với họ cũng chỉ là ngày bình thường. Niềm vui của họ đơn giản chỉ là có tiền trang trải cho cuộc sống, là mạnh khỏe để tiếp tục 'cày cuốc' mưu sinh.