Làm sao để nông dân có đủ nước sinh hoạt, canh tác?

Hôm nay, Quốc hội chất vấn 3 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, trong đó có giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn. Theo TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, chuyên gia nông nghiệp, làm sao để nông dân có đủ nước sinh hoạt, canh tác là vấn đề cấp bách của quốc gia hiện nay; và với đồng bằng sông Cửu Long cần ngay giải pháp tích trữ và điều tiết nguồn nước ngọt hợp lý.

Tăng cường quản lý vùng trồng sắn, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm sắn

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'; UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản số 2805/UBND-NLN ngày 31/5/2024 chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan tăng cường quản lý vùng trồng sắn, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm sắn.

Chuyên gia quốc tế mách kế giải quyết xâm nhập mặn miền Tây

Chuyên gia cho rằng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể áp dụng giải pháp trữ nước, ngăn mặn từ một số nước châu Âu để giải quyết tình hình xâm nhập mặn.

Liên kết trong sản xuất nông nghiệp ở Ngọc Lặc

Những năm gần đây, huyện Ngọc Lặc đã có nhiều giải pháp tăng cường liên kết, hợp tác trong sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp cho người dân.

Cần Thơ: Nhiều nông dân mạnh dạn áp dụng mô hình luân canh lúa - rau màu

Mô hình luân canh lúa - rau màu được nhiều nông dân tại Cần Thơ triển khai, mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan

Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ 'linh hoạt trong cách thức thực hiện' hiệp ước này.

Nước sạch ở vùng nông thôn Long Sơn

Những ngày này, hơn 2.000 hộ dân xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang vô cùng phấn khởi sau khi công trình nâng cấp, mở rộng trạm cấp nước xã Long Sơn đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng phục vụ cộng đồng.

Phát triển nông nghiệp cận đô thị theo hướng bền vững

Những năm gần đây, quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh diễn ra với tốc độ cao, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong khi nhu cầu về thực phẩm khu vực nội đô ngày càng tăng. Để giải quyết những bất cập liên quan trong quá trình đô thị hóa, hướng đến xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai, người dân các địa phương ven đô đã thay đổi tư duy trong sản xuất, thay đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao...

Mô hình 'thuận thiên' tôm - lúa mang lại sự trù phú cho cánh đồng phèn - mặn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đồng Chó Ngáp (cánh đồng rộng hàng nghìn ha trải dài trên 2 xã Ninh Thạnh Lợi và Ninh Thạnh Lợi A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được chọn làm Khu căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu.

Cần tiếp tục triển khai, nhân rộng các mô hình khuyến nông theo hướng hàng hóa

Sáng 26/4, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Bắc Kạn do ông Trịnh Tiến Dũng, Trưởng ban làm trưởng đoàn đã tiến hành giám sát kết quả thực hiện chương trình khuyến nông giai đoạn 2019-2024 tại Trung tâm Khuyến nông tỉnh.

EP nhất trí nới lỏng quy định về môi trường trong nông nghiệp

Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua đề xuất nới lỏng một số yêu cầu về môi trường gắn liền với các khoản trợ cấp của Liên minh châu Âu (EU) dành cho nông dân. Động thái này nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình trên khắp Lục địa già.

EP nới lỏng quy định xanh đối với nông dân

Nghị viện châu Âu (EP) vừa thông qua đề xuất nới lỏng một số yêu cầu về môi trường gắn liền với các khoản trợ cấp nông nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) dành cho nông dân.

EP thông qua đề xuất nới lỏng một số quy định xanh đối với nông dân

Ngày 24/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua đề xuất nới lỏng một số yêu cầu về môi trường gắn liền với các khoản trợ cấp của Liên minh châu Âu (EU) dành cho nông dân. Động thái này nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình trên khắp Lục địa già.

TX. Cai Lậy: Hiệu quả, tâm thế mới từ chuyên đề thi đua

Những năm qua, Chuyên đề thi đua 'Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi' trên địa bàn TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã không ngừng lớn mạnh và tạo niềm tin của nông dân đối với Đảng và Nhà nước, góp phần quan trọng trong việc thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn đáp ứng đúng tâm tư nguyện vọng của hội viên, nông dân thị xã.

Các mô hình khuyến nông đã giúp người dân tiếp cận KHKT

Ngày 23/4, Đoàn công tác của Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Bắc Kạn do ông Trịnh Tiến Dũng, Trưởng Ban làm trưởng đoàn, tiến hành giám sát tại huyện Ba Bể nhằm thăm nắm những khó khăn, vướng mắc về chương trình khuyến nông giai đoạn 2019-2024.

Khoai lang rớt giá còn 3.500 đồng/kg

Khoai lang Tây Nguyên chính vụ đang 'rớt giá' mạnh từ 10.000 đồng/kg còn 3.500 đồng/kg.

Ngô giống cho lợi nhuận từ 70 - 80 triệu đồng/ha

Nông dân tỉnh Trà Vinh đang vào vụ thu hoạch ngô giống với niềm vui được mùa, được giá. So với vụ Đông Xuân trước, vụ này năng suất bình quân cao hơn 1 tấn/ha, giá cao hơn từ 2.000 - 3.000 đồng/kg nên nông dân đạt lợi nhuận 70 - 80 triệu đồng/ha.

Không để chuột trở thành dịch phá hoại mùa màng

Chuột luôn là một trong những đối tượng gây hại chính cho cây trồng trên đồng ruộng và đang có chiều hướng gia tăng. Đã có không ít diện tích cây trồng, nhất là lúa bị chuột cắn ảnh hưởng đến năng suất. Để hiểu rõ về tình hình chuột phát sinh, gây hại và biện pháp diệt trừ, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã trao đổi với ông Nguyễn Hải Nam, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm (Sở NN & PTNT) xung quanh vấn đề này.

Khoai lang rớt giá, nông dân Gia Lai lao đao

Giá khoai lang giảm mạnh, chỉ còn khoảng 3.000 đồng/kg, khiến người dân huyện Phú Thiện (Gia Lai) điêu đứng.

Tiếc nuối đặc sản cam Vinh

Thời hoàng kim, Nghệ An có gần 6.000 ha cam Vinh nhưng hiện chỉ còn hơn 1.800 ha, nhiều vườn cam đã bị chặt bỏ dù chưa hết tuổi khai thác. Thương hiệu cam Vinh từng mang lại giá trị lớn về kinh tế lẫn văn hóa, nay đang lụi tàn đầy tiếc nuối.

Giá khoai lang rớt mạnh, doanh nghiệp vào cuộc hỗ trợ nông dân tiêu thụ

UBND huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai vừa có báo cáo UBND tỉnh Gia Lai đề nghị kêu gọi doanh nghiệp kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân trồng khoai lang Nhật Bản.

Nông sản hữu cơ châu Âu chinh phục người tiêu dùng Việt Nam

Giống như nhiều nơi trên thế giới, nhu cầu của người Việt Nam đối với thực phẩm hữu cơ đang tăng lên. Thời gian qua, người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng quan tâm đến nông sản hữu cơ đến từ châu Âu, đặc biệt là sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực.

Gia Lai: 'Thủ phủ' khoai lang 'cầu cứu'

Diện tích khoai lang tăng đột biến, giá cả sụt giảm, đầu ra bấp bênh, huyện Phú Thiện kiến nghị tỉnh Gia Lai kêu gọi doanh nghiệp 'giải cứu' giúp nông dân.

Giám sát thực hiện giao đất, giao rừng tại huyện Mường Nhé

Ngày 4/4, Tổ công tác số 1, đoàn giám sát HĐND tỉnh do Chủ tịch HĐND tỉnh Lò Văn Phương làm tổ trưởng đã giám sát tại huyện Mường Nhé về việc thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), giai đoạn 2019 - 2023.

Khoai lang rớt giá, người trồng lo lắng khó tiêu thụ sản phẩm

Thị trường mua bán khoai lang chính vụ chậm hơn năm ngoái, người dân lo lắng đầu ra.

Khoai lang rớt giá 'thê thảm', huyện cầu cứu tỉnh kết nối tiêu thụ

Ngày 4/4, tin từ UBND tỉnh Gia Lai cho biết, UBND tỉnh vừa nhận được báo cáo từ huyện Phú Thiện về việc khoai lang rớt giá, cùng với đó, huyện này cũng kiến nghị UBND tỉnh quan tâm kêu gọi các doanh nghiệp tiêu thụ cho bà con.

Khoai lang rớt giá, địa phương kêu gọi hỗ trợ kết nối tiêu thụ

Ngày 4-4, UBND huyện Phú Thiện đã có báo cáo UBND tỉnh Gia Lai đề nghị kêu gọi doanh nghiệp kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân trồng khoai lang Nhật Bản.

Thay đổi để thích ứng và phát triển

Ngày nay, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà còn đặc biệt chú ý sản phẩm đó làm ra có sạch, có ảnh hưởng đến môi trường không. Sự thay đổi này là xu thế, buộc việc tổ chức sản xuất cũng phải thay đổi, nếu không muốn bị 'bỏ lại phía sau'.

Cà Mau phát triển nghề nuôi tôm theo hướng bền vững

Cà Mau là địa phương có diện tích nuôi tôm lớn nhất nước. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 303.320 ha, trong đó diện tích nuôi tôm là 278.365 ha.

Khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai

Cà Mau là tỉnh thuần nông, đất đai là nguồn lực đặc biệt quan trọng, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân, mà còn góp phần to lớn cho sự phát triển chung của tỉnh. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nhất là đất nông nghiệp mang ý nghĩa kép, vừa hướng tới mục tiêu 'nông nghiệp sinh thái, bền vững; nông thôn hiện đại, nông dân văn minh', vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đưa Cà Mau sớm trở thành trung tâm kinh tế trong khu vực.

Đánh giá mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ dưa chuột ta vụ đông xuân năm 2024

Chiều 27-3, tại xã Phúc Sơn (Lâm Bình) Hợp tác xã Thành Đạt (Sơn Dương) phối hợp với Công ty TNHH dưa leo quê Vùng Miền (Bắc Ninh) tổ chức đánh giá liên kết sản xuất và tiêu thụ dưa chuột ta vụ đông xuân năm 2024.

EU thông qua việc nới lỏng Chính sách Nông nghiệp chung

Tại cuộc họp Ủy ban Nông nghiệp đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) ngày 26/3 ở Brussels (Bỉ), các bộ trưởng phụ trách nông nghiệp của 27 quốc gia đã thông qua việc điều chỉnh một số điều kiện môi trường liên quan đến Chính sách Nông nghiệp chung (CAP).

Sùng hại khoai lang lây lan trên diện rộng tại Gia Lai

Hàng trăm ha khoai lang bị sùng (một loại sâu ăn khoai lang) tấn công khiến năng suất vụ mùa bị giảm, gây thiệt hại kinh tế cho rất nhiều hộ dân trong niên vụ khoai lang 2023 - 2024 tại tỉnh Gia Lai.