Xã Quảng Trường gìn giữ nghề dệt chiếu cói

Các thôn Châu Sơn, Trường Thành, xã Quảng Trường (Quảng Xương) từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất chiếu cói truyền thống. Trải qua nhiều biến động của thị trường, làng nghề lúc hưng thịnh, khi kém phần sôi động nhưng nhiều người dân hai thôn này vẫn miệt mài bên khung cửi, chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, năng động trong tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vừa gìn giữ phát triển nghề truyền thống của cha ông vừa nâng cao giá trị kinh tế, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Quận Ba Đình: quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Quận Ba Đình xác định đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP là một trong những chương trình trọng tâm mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế của A Lưới

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Người S'tiêng ở Bình Phước có thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng ở Bình Phước đã tạo cho mình bản sắc văn hóa độc đáo, đặc sắc, trong đó có nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm.

Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước.

Bình Phước công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo đó, nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'Tiêng ở Bình Phước được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề đan gùi và dệt thổ cẩm của người S'tiêng ở Bình Phước là di sản quốc gia

Sáng ngày 15-5, tại không gian sinh hoạt của Vườn Quốc gia Bù Gia Mập diễn ra lễ công bố nghề truyền thống đan gùi và dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S'tiêng ở Bình Phước là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng Bình Phước là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 15-5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp cùng UBND huyện Bù Gia Mập, Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập tổ chức lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống 'Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước'.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.