Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ

Đột quỵ đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. 80% bệnh nhân sau đột quỵ chịu những di chứng với tổn thương nặng nề, trong đó khoảng 30% trường hợp không thể phục hồi.

Nguy cơ đột quỵ trong tập luyện thể thao

Thể dục, thể thao được coi là 'chìa khóa vàng' cho sức khỏe. Tại Thái Nguyên, có đến 30 hoặc 40% số dân tham gia luyện tập thể dục, thể thao, như: chạy bộ, đi bộ, tập gym, tập aerobic... Dù vậy, với một số trường hợp đặc biệt, tập thể dục, thể thao có thể là yếu tố khởi phát gây đột tử...

Bản tin 20/5: 'Rước bệnh' vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà

'Rước bệnh' vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà; Trên 5.800 thí sinh thi bù đánh giá tư duy Bách khoa Hà Nội sau sự cố kĩ thuật...

Rước bệnh vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà

Mặc dù đã có cảnh báo về các ca bệnh nhân tử vong do tự ý truyền dịch tại nhà, nhưng nhiều người vẫn có suy nghĩ có thể tự truyền đạm khi cơ thể mệt mỏi hoặc truyền 'đạm hoa quả' (các dung dịch vitamin) để đẹp da, tăng cường sức khỏe. Không ít người còn có quan niệm sai lầm rằng truyền dịch không hại cho sức khỏe, ai cũng có thể truyền được.

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng phải xử lý như thế nào?

Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, số lượng trẻ mắc tay chân miệng thường tăng lên. Mặc dù có ít trẻ mắc tay chân miệng trở nặng và phát sinh biến chứng nhưng cha mẹ không được chủ quan mà phải đưa bé đi khám ngay.

Vì sao nhiều trẻ ở Hải Dương mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà không khỏi?

Nhiều bệnh nhân mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà uống thuốc hạ sốt nhưng không hiệu quả. Bác sĩ Bệnh viện Nhi Hải Dương đã lý giải điều này.

Căn bệnh nguy hiểm từ vết loét tròn nhỏ

Đặc điểm của vết loét thường thường hình tròn hoặc bầu dục, đường kính khoảng 5-10 mm.

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Hai lần chạy ECMO cứu sống thần kỳ người phụ nữ có trái tim 'siêu nhạy cảm'

Hơn 1 năm, hai lần rơi vào tình trạng nguy kịch, nữ bệnh nhân 47 tuổi được các y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị giúp hồi sinh thần kỳ bằng kỹ thuật ECMO.

Vết đốt gây nguy hiểm cho bé 15 tháng tuổi

Bé M. nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn do sốt cao liên tục không hạ kèm có ban xuất huyết toàn thân sau 2 tuần bị ký sinh trùng đốt.

Bốn vấn đề rút ra từ tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19

Dưới đây là một số vấn đề rút ra từ cuộc điều tra của tờ New York Times liên quan đến tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19.

Trước AstraZeneca, vaccine Covid-19 đã gây hoang mang ra sao

Dù được phát hiện với tỷ lệ rất thấp, các tác dụng phụ của vaccine Covid-19 được cho rằng có thể gây viêm cơ tim, ù tai và hàng loạt rối loạn thần kinh cũng như tim mạch.

Bệnh nhân suy tim nên ăn uống thế nào?

Để giúp giảm lượng natri trong chế độ ăn, người bệnh cần hạn chế tiêu thụ thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn, thịt chế biến, các loại mì và gạo đã tẩm gia vị, sốt salad...

Từng tiêm vaccine COVID-19 AstraZeneca, có cần xét nghiệm tìm 'cục máu đông'?

Thông tin AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông làm nhiều người lo lắng và muốn làm xét nghiệm để biết bản thân bị tình trạng này không.

Lỡ hẹn với ngày xanh tập 33: Bà Lê xác nhận vết bớt trên vai Duyên không thành

'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 33 (phát sóng 21h tối qua, kênh VTV1) có nhiều tình tiết hấp dẫn: Duyên được tổ chức sinh nhật bất ngờ cùng Giang; kế hoạch xác nhận vết bớt trên vai Duyên của bà Thu Lê không thành…

Bằng chứng về tác dụng phụ của vắc xin COVID-19

Hãng dược phẩm Anh - Thụy Điển AstraZeneca đang vướng vào một vụ kiện tập thể liên quan đến vắc xin COVID-19. Công ty thừa nhận vắc xin này có thể gây đông máu kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS). Một nghiên cứu quy mô lớn tìm ra sự liên quan giữa vắc xin của các hãng khác với một số bệnh hiếm gặp.