Biến đổi khí hậu làm gia tăng sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm

Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến sự lây truyền của nhiều bệnh truyền nhiễm ở các khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có Việt Nam. Ngành Y tế cần có chiến lược thích ứng hiệu quả bao gồm hệ thống dự báo bệnh tật và chuẩn bị sẵn nguồn lực để ứng phó.

Loại trừ bệnh dại vào năm 2030: Thách thức và giải pháp

Mặc dù đã có sẵn vắc xin phòng ngừa hiệu quả nhưng bệnh dại vẫn gây tử vong ở người. Do đó, cần nỗ lực trong các hoạt động phòng, chống để giảm số mắc bệnh dại nhằm đạt mục tiêu không có trường hợp tử vong do bệnh dại ở người vào năm 2030.

Sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng trên toàn cầu trong năm 2024

Theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong tháng 1-2024 đã có hơn nửa triệu ca sốt xuất huyết (SXH) và hơn 100 ca tử vong đã được báo cáo trên toàn cầu, tăng 189% so với cùng kỳ năm 2023. Cần tập trung nguồn lực, phối hợp đa ngành để kiểm soát hiệu quả căn bệnh này trong thời gian tới.

Tỷ lệ nhiễm cúm và vi rút hợp bào hô hấp (RSV) gia tăng vào mùa thu đông, trong khi Covid-19 vẫn là một mối đe dọa cho cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến cáo biện pháp phòng bệnh hô hấp do vi rút đang lây lan hiện nay.

Chiến lược kiểm soát bệnh bạch hầu đang quay trở lại

Đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn nghiêm trọng việc tiêm chủng ở trẻ em, khiến các em dễ mắc một loạt bệnh có thể phòng ngừa được, trong đó có bệnh bạch hầu. Cần tăng cường tiêm chủng đạt miễn dịch cộng đồng nhằm kiểm soát và ngăn ngừa bệnh hiệu quả.

Biến thể SARS CoV-2 BA.2.86 và vắc xin Covid-19 cập nhật trong tháng 9

Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đang theo dõi một biến thể SARS-CoV-2 mới có tên BA.2.86 với tác động tiềm ẩn đối với sức khỏe cộng đồng và thông tin về vắc xin Covid-19 cập nhật sẽ có vào giữa tháng 9.

Cập nhật các khuyến nghị đối với mùa cúm năm 2023 - 2024

Tiêm phòng cúm hằng năm là biện pháp bảo vệ tốt nhất chống lại bệnh cúm và lây lan cho người khác. Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã có các khuyến nghị cho mùa cúm năm 2023 - 2024.

Vắc xin cúm an toàn đối với phụ nữ mang thai

Tiêm phòng cúm khi mang thai giúp bảo vệ người mang thai khỏi bệnh cúm trong, sau khi mang thai và giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi bệnh cúm trong vài tháng đầu đời. Không có khuyến nghị nào cho rằng những người đang mang thai hoặc những người có bệnh nền từ trước cần phải có sự cho phép đặc biệt hoặc sự đồng ý bằng văn bản của bác sĩ hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe của họ để được tiêm phòng cúm.

Sáng 23-8, Đoàn cán bộ Chương trình Muỗi thế giới cùng lãnh đạo Bộ Y tế (Lào) đã đến tham quan, tìm hiểu mô hình thả muỗi mang Wolbachia tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

Sử dụng Tecovirimat điều trị bệnh đậu mùa khỉ

Hiện tại, không có phương pháp điều trị nào được phê duyệt cho các trường hợp nhiễm vi rút đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, thuốc kháng vi rút sử dụng cho bệnh nhân đậu mùa có thể chứng minh lợi ích chống lại bệnh đậu mùa khỉ. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho phép sử dụng Tecovirimat để điều trị ban đầu hoặc sớm theo loại thuốc mới nghiên cứu tiếp cận mở rộng (EA-IND).

Chiến lược tiêm phòng cúm trong giai đoạn thiếu vắc xin

Tiêm ngừa cúm hằng năm là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việc bảo vệ chống lại vi rút cúm. Khi nguồn cung cấp vắc xin bị hạn chế, các nỗ lực tiêm chủng nên tập trung cho những người có nguy cơ cao để giảm mắc bệnh cúm nặng.

Khuyến nghị tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi

Ngày 17-6-2022, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cấp Giấy phép Sử dụng khẩn cấp vắc xin Moderna và Pfizer-BioNTech Covid 19 cho trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi.

Xây dựng niềm tin về vắc xin Covid-19 để chấm dứt đại dịch

Vắc xin Covid-19 có hiệu quả giúp ngăn ngừa bệnh nghiêm trọng, nhập viện và tử vong. Mọi người hoàn toàn có quyền lựa chọn tiêm hoặc không tiêm vắc xin Covid-19 nhưng càng có nhiều người tiêm vắc xin càng tốt, để chấm dứt đại dịch Covid-19.

Khuyến cáo tiêm nhắc vắc xin Pfizer-BioNTech Covid-19 cho trẻ từ 5 - 11 tuổi

Ngày 17-5-2022, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) đã cho phép sử dụng vắc xin Pfizer-BioNTech Covid-19 tiêm nhắc một liều duy nhất cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi, ít nhất 5 tháng sau khi hoàn thành lịch tiêm cơ bản bằng vắc xin Pfizer-BioNTech Covid-19.

Nguy cơ dịch Covid-19 quay trở lại: Hãy tiêm liều bổ sung, liều nhắc lại vắc xin phòng Covid-19

Thông tin từ GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế thì biến thể phụ BA.5 của Omicron đã xâm nhập vào Việt Nam và có thể lấn át biến thể phụ cũ BA.2 đang chiếm ưu thế ở nước ta.

Khuyến cáo tiêm vắc xin phòng bệnh đậu mùa khỉ

Vắc xin đậu mùa và bệnh đậu mùa khỉ có hiệu quả bảo vệ mọi người chống lại bệnh đậu mùa khỉ khi được tiêm trước khi tiếp xúc với bệnh đậu mùa khỉ. ACAM200 và JYNNEOS TM (còn được gọi là Imvamune hoặc Imvanex) là hai loại vắc xin hiện đang được cấp phép tại Hoa Kỳ để ngăn ngừa bệnh.

Bệnh đậu mùa khỉ và nỗ lực ứng phó của các quốc gia

Từ ngày 13 đến ngày 21-5-2022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận 92 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ ở 12 nước không lưu hành bệnh dịch. WHO, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) cùng với các nước đang điều tra để hiểu rõ hơn về mức độ và nguyên nhân bùng phát bệnh ở người.

Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm an toàn tiêm vaccine phòng COVID-19 trẻ em

Các địa phương đã và đang tiến hành tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi. Theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, việc triển khai tiêm chủng được chuẩn bị chu đáo, bảo đảm an toàn.