Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp bản địa

Những năm trở lại đây, nhiều sản phẩm nông nghiệp tại huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) đã và đang được lựa chọn nhân rộng, phát triển thành sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương này đến năm 2025.

Nỗ lực đưa sản vật địa phương thành sản phẩm OCOP ở Đakrông

Đến bây giờ, nhiều giống cây trồng, vật nuôi đã được đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều trồng trọt, chăn nuôi từ thuở lập bản, lập làng, từng là sản vật đặc sắc của địa phương như giống chuối lùn, lúa nếp than, giống lợn Vân Pa... đã được huyện Đakrông lựa chọn để nhân rộng, phát triển thành sản phẩm OCOP chủ lực đến năm 2025.

Nhiều mô hình sản xuất, chăn nuôi giúp người dân miền núi Quảng Trị nâng cao thu nhập

Thực hiện các nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), thời gian qua, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi được huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) triển khai, qua đó giúp người dân trên địa bàn nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế, hướng đến giảm nghèo bền vững.

Tập trung cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở Đakrông

Thời gian qua, huyện Đakrông từng bước khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh; huy động các nguồn lực xã hội để cơ cấu lại các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Qua đó, đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.

Danh mục đề tài khoa học công nghệ trong nông nghiệp đặt hàng từ năm 2023

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt danh mục đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ nghiên cứu phục tráng, phát triển nguồn gen giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản đặc sản địa phương.

54 trang trại chăn nuôi ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao

Theo thống kê của Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), toàn tỉnh hiện có 243 trang trại chăn nuôi lợn, bò và gia cầm. Trong đó, có 4 hợp tác xã chăn nuôi, 48 trang trại chăn nuôi gia công theo liên kết với các công ty thức ăn chăn nuôi, 64 trang trại đã được cấp giấy chứng nhận trang trại, 2 trang trại chăn nuôi đã được cấp giấy chứng nhận VietGAP (gồm 1 trang trại gà và 1 trang trại lợn). Các liên kết trong sản xuất chăn nuôi đã góp phần đảm bảo bao tiêu đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi, tăng năng lực cạnh tranh cho các thành viên tham gia liên kết, đáp ứng được số lượng sản phẩm lớn và chất lượng cho thị trường.

Quan tâm hỗ trợ phát triển sản xuất ở huyện Đakrông

Được sự quan tâm của các cấp, ngành, các chương trình, dự án, thời gian qua, huyện Đakrông tích cực phối hợp triển khai thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người dân trên địa bàn phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp. Qua đó, tạo sinh kế, cải thiện thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Dấu ấn nông sản miền nắng gió

Nông sản Quảng Trị tuy không nhiều nhưng đều để lại những dấu ấn về chất lượng, đặc biệt là đối với những loại cây lấy tinh dầu. Nhận thấy lợi thế này, những năm gần đây, nhiều cơ sở chế biến dầu, tinh dầu ra đời và sản phẩm sớm có sức cạnh tranh tốt trên thị trường, được người tiêu dùng cả nước ưa chuộng. Năm 2021, ba sản phẩm và bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu của Quảng Trị về dầu và tinh dầu được tôn vinh cấp quốc gia.

Giúp người dân nâng cao thu nhập từ các mô hình chăn nuôi

Những năm qua, cùng với việc quan tâm triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án, mô hình chăn nuôi, huyện Đakrông còn khuyến khích người dân chăn nuôi theo hướng tập trung và xây dựng chuồng trại. Nhờ vậy, chăn nuôi trên địa bàn huyện ngày càng ổn định, giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.

Bước chuyển mới trong công tác giảm nghèo bền vững ở Đakrông

Những năm qua, công tác giảm nghèo bền vững luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể huyện Đakrông tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của toàn dân nên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được triển khai toàn diện, đồng bộ; ngân sách nhà nước và nguồn lực huy động cho công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 gần 380.000 triệu đồng. Thông qua thực hiện các dự án thuộc chương trình giảm nghèo, người nghèo đã xây dựng được các mô hình phát triển kinh tế giảm nghèo hiệu quả. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉ lệ hộ nghèo toàn huyện bình quân giảm 5,54%/năm, vượt mục tiêu chương trình đề ra.

Biến lợn rừng thành lợn nhà

Từ những con lợn rừng, các nhà khoa học đã tiến hành nhân giống và thuần hóa để cho ra loài lợn có thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao.