Năm 2024 khả năng xuất hiện nhiều bão hơn, mưa lớn kéo dài trên đất liền

Chiều 17/1, tại Hà Nội, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai - Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Không để tình trạng lấn chiếm, sử dụng tràn lan bãi sông

Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ để thực hiện quy định mới về phòng, chống lũ trên các hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Những điều chỉnh mới nhằm phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phương ven hệ thống các sông này. Trong đó thực hiện theo nguyên tắc chống lũ triệt để bằng hệ thống đê và không để tình trạng sử dụng tràn lan bãi sông.

Bão số 4 đã qua, hoàn lưu bão vẫn kéo dài

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 (Noru), những ngày qua khu vực Trung Bộ đã có mưa rất to gây ngập lụt ở một số địa phương, đặc biệt tại tỉnh Nghệ An.

Mưa lớn trong 2 ngày qua gây nhiều thiệt hại cho nhiều tỉnh, thành

Báo cáo nhanh của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố gồm: Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội cho thấy, mưa lớn xảy ra từ tối ngày 13/6 đến chiều nay đã gây thiệt hại nhiều về hạ tầng ở các địa phương.

Cần điều chỉnh quy hoạch thoát lũ sông Hồng, sông Thái Bình

Nhiều khu dân cư hiện hữu không có trong quy hoạch, nhiều diện tích đất bãi sông bị bỏ hoang, sử dụng không đúng mục đích... là những bất cập sau khi Thủ đô Hà Nội và 14 tỉnh, thành phố rà soát Quy hoạch phòng, chống lũ và Quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Từ thực tế này, Bộ NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh các quy hoạch nêu trên.

Bất cập từ những barie hạn chế tải trọng trên đê hữu sông Đào

Những chiếc barie nhằm mục đích hạn chế xe có tải trọng từ 12 tấn trở lên chạy trên đê hữu sông Đào, đoạn qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định được thiết kế, xây dựng mà không tham khảo ý kiến của ngành giao thông nên gây cản trở giao thông, lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế địa phương và đời sống người dân quanh khu vực nhiều năm nay.

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều để giảm nhẹ thiên tai

Hệ thống đê điều đã được Trung ương và các tỉnh, thành phố đầu tư, tu bổ, nâng cấp, tuy nhiên vẫn có nhiều hạng mục đê, kè, cống chưa đáp ứng được yêu cầu chống lũ, bão. Vì vậy, việc xác định rõ trọng điểm, hiện trạng các tuyến đê trước, trong và sau mùa mưa, bão là hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó xây dựng phương án hộ đê nhằm chủ động đối phó với bão, lũ, giảm thiệt hại ở mức thấp nhất do thiên tai gây ra.

Việt Nam với những thiệt hại của thiên tai trong năm 2021

Tình hình thiên tai năm 2021 không khốc liệt như năm 2020 nhưng lại bất thường hơn. Biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng phức tạp, cực đoan, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản, cần chủ động ứng phó.

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều phòng, chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 8/12, Tổng cục Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng chống lụt bão cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2021'.