Kon Tum: Người dân vùng khó khăn đón Tết ấm no nhờ trồng dược liệu

Việc phát triển và nhân rộng các mô hình trồng dược liệu đã tạo sinh kế, giúp nhiều hộ dân ở Kon Tum thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Tận dụng lợi thế thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Kon Tum đang tập trung các nguồn lực với mục tiêu đưa tỉnh nhà trở thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia.

Chuyện về 2 nữ thủ lĩnh trên buôn làng Tây Nguyên

Y Hlạng và Y Pan là 2 người phụ nữ quyền uy của buôn làng. Một người phấn đấu theo 'con chữ', để về 'gieo chữ' cho buôn làng và làm 'nữ già làng', đảng viên uy tín. Người còn lại làm 'thủ lĩnh' trồng sâm và phát huy nghề dệt thổ cẩm.

Người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông làm giàu từ trồng cây dược liệu

Nhờ đánh thức được tiềm năng phát triển của chính đồng đất, núi rừng quê hương, người Xơ Đăng đang tự tin với việc vươn lên thoát nghèo bền vững và làm giàu từ trồng cây dược liệu.

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

Tu Mơ Rông là huyện vùng III của tỉnh Kon Tum. Huyện có trên 29.000 người, trong đó người Xơ Đăng chiếm hơn 96% dân số. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng hiệu quả thấp, đời sống vật chất của người dân còn nhiều khó khăn. 3 năm qua, cuộc sống của người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông đã có nhiều thay đổi.

Kon Tum: Hiệu quả giảm nghèo từ các Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Sau 2 năm triển khai, các Chương trình Mục tiêu Quốc gia tại Kon Tum đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ các cơ chế, chính sách hỗ trợ.

Người dân khốn đốn vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt

Ảnh hưởng bởi thời tiết và nấm bệnh, hàng loạt cây sâm Ngọc Linh của người dân Kon Tum chết rũ rượi, kéo theo đó hàng chục hộ dân đứng ngồi không yên vì số vốn vay mượn chưa kịp trả.

Đổ nợ vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt

Cứ nghĩ sâm Ngọc Linh sẽ giúp thoát nghèo nên bà con một số huyện ở Kon Tum ồ ạt vay ngân hàng hoặc bán trâu bò để đầu tư trồng. Không ngờ sâm chết hàng loạt, khiến dân đã nghèo càng thêm khổ, giấc mơ thoát nghèo tiếp tục dở dang.