Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong trận chiến Điện Biên Phủ

Đợt tiến công thứ hai vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ diễn ra trong 30 ngày, từ ngày 30/3/1954 đến ngày 30/4/1954, quân ta không tiến đánh một vị trí đơn lẻ mà nổ súng tiến công trên toàn mặt trận, sử dụng nhiều chiến thuật, vừa tiến công vừa phòng ngự, khiến khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc

Theo giáo sư Ramoneda, Chiến thắng Điện Biên Phủ là biểu tượng tinh thần của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giành độc lập của tất cả các nước thuộc địa trong hoàn cảnh tương tự.

'Chiến tranh chiến hào' - chiến thuật sáng tạo của Quân đội Nhân dân

Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật thuật 'vây, lấn, tấn, diệt' bằng việc đào giao thông hào để từng bước bao vây, siết chặt...

30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật Quân sự Việt Nam trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đợt tiến công kéo dài 30 ngày (từ 30/3/1954-30/4/1954), là trận đánh có quy mô lớn nhất, dai dẳng, kéo dài nhất, ác liệt nhất giữa ta và địch.