'Bốc thuốc' ổn định thị trường vàng

Bất chấp mọi nỗ lực của các cơ quan quản lý, giá vàng trong nước vẫn kéo xa khoảng cách với giá vàng thế giới, 'một mình thẳng tiến'. Sau 7 phiên đấu giá, bao hy vọng giá vàng sẽ giảm, nhưng thực tế không như kỳ vọng. Các chuyên gia kinh tế cho rằng cần xác định rõ 'vị trí' của vàng để đưa ra giải pháp chính xác và hiệu quả.

Vàng hạ nhiệt sau hàng loạt chỉ đạo 'nóng'

Sức nóng của thị trường vàng trong nước đã dịu bớt sau hàng loạt biện pháp, chỉ đạo từ Chính phủ. Tính đến thời điểm này, chênh lệch giữa thương hiệu vàng này với giá thế giới đã rút ngắn còn khoảng 15,5 triệu đồng/lượng. Dù có giảm, song đây vẫn là mức chênh lệch cao.

Đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng, lập sàn vàng

Theo tính toán của Hội đồng vàng thế giới, nhu cầu vàng Việt Nam mỗi năm khoảng 50 tấn, tương đương 3 tỉ USD

Vẫn mắc trong việc ghìm cương giá vàng, tỷ giá hạ nhiệt

Diễn biến thị trường tiền tệ tuần qua cho thấy, hoạt động đấu thầu vàng đã diễn ra thuận lợi với khối lượng và số lượng thành viên trúng thầu. Tuy nhiên, giá vàng trong nước vẫn tiếp tục neo cao và giải pháp đấu thầu vàng chưa thể hiện rõ hiệu quả trong việc hạ nhiệt giá vàng. Trong khi đó, diễn biến tỷ giá đã có phần dịu bớt.

Chuyên gia đề xuất tăng cường quản lý thuế giúp bình ổn thị trường vàng

Tại buổi tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức sáng 17/5, các chuyên gia đề nghị xóa bỏ độc quyền vàng miếng, cho phép nhập khẩu vàng và quản lý bằng chính sách thuế.

Cần phải xác định vàng là mặt hàng có tính chất hàng hóa hay là tiền tệ để có biện pháp quản lý phù hợp

Trên thế giới coi vàng là một loại hàng hóa rất bình thường, trong khi ở Việt Nam, vàng trở nên 'ghê gớm' và không ít thời điểm xảy ra tình trạng người dân hoảng loạn vì vàng. Vì vậy, các chuyên gia đề nghị việc cần phải xác định vàng là mặt hàng có tính chất hàng hóa hay là tiền tệ để có biện pháp quản lý phù hợp.

Chuyên gia khuyến nghị bỏ độc quyền vàng miếng

Một số chuyên gia nêu quan điểm nên bỏ độc quyền vàng miếng tại buổi tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức sáng 17/5.

Mối quan hệ gia đình rạn nứt vì... giá vàng vượt 90 triệu đồng/lượng

Việc giá vàng biến động quá mạnh và lập đỉnh cao chưa từng thấy khiến nhiều người vay vàng khó xử.

'Ghìm cương' giá vàng: Khi đấu thầu vàng không phải là 'cây đũa thần'

Việc tăng nhập khẩu, sau đó tổ chức các phiên đấu thầu sẽ giúp tăng nguồn cung trong nước, từ đó kéo giá vàng hạ nhiệt. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, việc tăng nhập khẩu, tăng đấu thầu chỉ là giải pháp tạm thời. Nếu sử dụng giải pháp này lâu dài sẽ tác động rất xấu tới nền kinh tế.

Quản lý gia sản: Miếng bánh ngàn tỷ USD chưa được khai thác

Quy mô thị trường quản lý gia sản Việt Nam có thể lên tới hàng ngàn tỷ USD, nhưng thực tế đang khá trầm lắng. Nhà đầu tư cá nhân đổ xô mua vàng, cổ phiếu, nhà đất… chủ yếu theo tâm lý đám đông, thay vì tìm đến các đơn vị quản lý gia sản trung gian.

Tăng nhập khẩu để bình ổn giá vàng trong nước: Rủi ro tiềm tàng

Một số ý kiến quan ngại, trong trường hợp Việt Nam tăng nhập khẩu vàng, duy trì dài hạn việc đấu thầu vàng sẽ ảnh hưởng lớn tới ngoại hối và công tác điều hành tỷ giá.

Đấu thầu vàng miếng năm 2024 khác gì 11 năm trước?

Sau 11 năm, NHNN tiếp tục đưa ra phương án đấu thầu vàng miếng, tuy nhiên, trong lần đấu thầu này có nhiều điểm khác biệt.

Thị trường bất động sản Việt Nam vẫn chưa được khai thác triệt để

Sau gần 35 năm, giá bất động sản tại Việt Nam tăng khoảng 400 lần. Trong mắt nhà đầu tư, đây là một kênh 'rót vốn' đầy hấp dẫn. Tuy nhiên, thị trường địa ốc khắc nghiệt lại không phải một 'sân chơi' dành cho tất cả mọi người.

Thế khó của thị trường tài chính quy mô nghìn tỷ USD tại Việt Nam

Theo dự báo của McKinsey & Company, thị trường quản lý gia sản Việt Nam có thể đạt quy mô 600 tỷ USD đến năm 2027. Tuy nhiên, thị trường đang thiếu một số yếu tố nền tảng để có thể tăng trưởng mạnh mẽ, bao gồm câu chuyện pháp lý chưa hoàn thiện, các sản phẩm - dịch vụ tài chính thiếu và yếu, thiếu vắng niềm tin.

Quản lý gia sản không chỉ là câu chuyện của 'nhà giàu'

Quản lý gia sản không chỉ là câu chuyện của 'nhà giàu'. Thực tế, cần phải có chiến lược tài chính dài hạn để duy trì khả năng tăng trưởng của tài sản. Đây là cách thức hình thành sự thịnh vượng, giàu có đối với mọi thế hệ, nhất là người trẻ.

Vàng đang là kênh đầu tư sinh lời nhiều nhất nhưng...

Vàng là tài sản sinh lời nhất những tháng đầu năm 2024. Nhưng khi giá vàng trong nước đã lên chót vót và Chính phủ ra thông điệp cứng rắn, thì nhà đầu tư nên cẩn trọng...

Xu thế quản lý gia sản tại Việt Nam

Làm gì để phát huy tiềm năng to lớn của thị trường quản lý gia sản Việt Nam, vai trò của các giải pháp tư vấn tài chính phù hợp cho từng loại tài sản, từng phân khúc khách hàng ở thị trường này là gì? Chương trình Đối thoại Đầu tuần do Báo Đầu tư phối hợp cùng Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam (VWA) tổ chức với chủ đề 'Xu thế quản lý gia sản tại Việt Nam - Wealth management in Vietnam' sẽ giải đáp câu hỏi trên, chương trình với sự tham dự của các diễn giả gồm TS. Lê Xuân Nghĩa, Chuyên gia tài chính ngân hàng và ông Nguyễn Minh Tuấn, CEO của AFA Capital, Nhà Sáng lập Nền tảng đầu tư và quản lý tài chính cá nhân TOPI.