Trường tư dạy chương trình quốc tế: Học phí cao, phụ huynh cần tỉnh táo chọn lựa

Theo chuyên gia, một số trường tư, đặc biệt là trường dạy chương trình quốc tế có học phí cao nhưng việc bảo vệ quyền lợi học tập của HS là vấn đề đáng bàn.

Có nên kéo dài, linh hoạt số ngày nghỉ thai sản cho lao động nam?

Tại Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới đây, quy định về số ngày nghỉ thai sản của lao động nam vẫn được giữ nguyên. Trong khi đó hiện nay, nhiều gia đình lập nghiệp xa quê đang gặp khó khăn khi không có người hỗ trợ chăm sóc lúc sinh con.

Luật Thủ đô sửa đổi là dự án luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hà Nội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.

Nan giải xử lý 'ô nhiễm trắng'

Sản phẩm nhựa dùng một lần hay túi nilon khó phân hủy đang được sử dụng tràn lan, ảnh hưởng rất lớn môi trường, sức khỏe, nhưng chưa có biện pháp xử lý triệt để.

Bảo vệ môi trường làng nghề Hà Nội: Cần có giải pháp khu trú, quy hoạch rác thải

Tại tọa đàm 'Để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội' diễn ra tại xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa), các chuyên gia, nhà quản lý đã nêu ra thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề.

Hành động đẹp của thanh niên 10x ở huyện Chương Mỹ cần được lan tỏa

Trên đường đi làm nhặt được chiếc túi xách, bên trong có 50 triệu đồng nhưng thanh niên trẻ Trần Văn Hoàng đã không tham lam mà đã đưa ngay số tài sản đến cơ quan công an giao nộp…

Đi tìm lời giải bài toán bảo đảm an toàn thực phẩm - Bài cuối: Chậm áp dụng các quy chuẩn quốc tế của WHO

Theo các chuyên gia hiện nay quản lý về an toàn thực phẩm chưa đúng với các quy chuẩn quốc tế cùng với đó nhiều bất cập trong quy định pháp luật nên hệ lụy là nhiều vụ ngộ độc xảy ra, gây bức xúc trong xã hội.

Phụ nữ Thủ đô với công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo

Đội ngũ nữ trí thức Hà Nội luôn được khuyến khích sáng tạo, đi sâu nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, không chỉ tập trung vào các ngành mũi nhọn, sản xuất, kinh doanh mà còn cả trong công tác quản lý.

Nâng cao vai trò phụ nữ Thủ đô trong ứng dụng công nghệ

'Việc phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo của phụ nữ Thủ đô trong thực hiện các mục tiêu phát triển của thành phố là nhiệm vụ cần thiết trong giai đoạn hiện nay', Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Lê Kim Anh nhấn mạnh.

Phát huy vai trò của phụ nữ trong ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo

Ngày 18-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Phát huy vai trò phụ nữ Thủ đô trong ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo'.

Phát huy vai trò của phụ nữ Thủ đô trong ứng dụng công nghệ

Sáng 18/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hà Nội đã tổ chức Hội thảo Phát huy vai trò phụ nữ Thủ đô trong ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo. Hội thảo là hoạt động trong khuôn khổ chương trình 'Ngày Phụ nữ Thủ đô ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo' năm 2024.

Giải 'cơn khát' nhà ở cho công nhân Thủ đô - Bài cuối: Bài toán trách nhiệm và lợi ích

Giải quyết nhà ở cho người dân; trong đó có nhà ở dành cho công nhân khu công nghiệp luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Nhiều tranh cãi về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương vừa đưa ra dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, vẫn giữ đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ không được bán hoặc bán giá 0 đồng.

Tổng kiểm tra chung cư mini: Bao giờ hết 'điệp khúc' rà soát?

Sau một số văn bản hướng dẫn, đôn đốc UBND các quận, huyện, thị xã kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, cấp phép, xử lý công trình vi phạm theo quy định đối với loại hình nhà ở nhiều căn hộ (thường gọi là chung cư mini), cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ, đến nay các địa phương vẫn chưa có thêm số liệu cập nhật gửi về Sở Xây dựng Hà Nội. Con số thống kê có được vẫn dừng ở thời điểm cuối năm 2023.

Tạo cơ chế, chính sách để Hà Nội phát triển trên nền tảng khoa học công nghệ

Sáng 14-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức cuộc gặp mặt tri ân, tôn vinh các chuyên gia, nhà khoa học trên địa bàn nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam (18-5).

Khu vực phía Tây Hà Nội trở thành điểm căng thẳng úng ngập

Dù được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng làm trạm bơm, khơi thông hệ thống thoát nước, nhưng các quận nội thành của Hà Nội, đặc biệt là khu vực phía Tây vẫn trong tình trạng cứ mưa là ngập.

Nâng cao chất lượng thiết chế văn hóa ở nông thôn

Những năm gần đây, Hà Nội đã xây dựng các chính sách hỗ trợ để nâng cao hiệu quả các thiết chế văn hóa cho đồng đều ở khu vực nông thôn.

Hà Nội mở rộng gấp đôi đường Láng, giải bài toán ùn tắc Ngã Tư Sở

Để giải quyết tình trạng ùn tắc tuyến đường Vành đai 2, TP Hà Nội sẽ mở rộng đường Láng từ khoảng 21 m lên 53,5m đồng thời xây dựng đường trên cao từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy.

Ô nhiễm kênh mương, bài toán chưa có lời giải

Hệ thống kênh mương ở Hà Nội không chỉ phục vụ công tác tưới tiêu mà còn mang tới cảnh quan tươi mát, điều hòa sinh thái cho Thủ đô. Tuy nhiên, nhiều kênh mương đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.

Mạnh tay xử lý hành vi chậm nộp bảo hiểm xã hội tránh việc doanh nghiệp 'nhờn' luật

Theo các chuyên gia, chế tài xử phạt vi phạm chậm đóng bảo hiểm chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt sau đó lại tiếp tục vi phạm.

Doanh nghiệp nộp phạt chậm đóng bảo hiểm xong lại tiếp tục vi phạm

Theo các chuyên gia, chế tài xử phạt vi phạm chậm đóng bảo hiểm hiện chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt sau đó lại tiếp tục vi phạm...

Cách nào kiểm soát khí thải phương tiện giao thông?

Cao điểm mùa khô trong những tháng tới sẽ là thời điểm lượng bụi mịn, ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM tăng cao ở mức nguy hiểm. Trong đó giao thông vận tải đang là nguồn phát thải bụi PM2.5 lớn nhất (chiếm 50-70%) vẫn luôn là bài toán khó cần đi tìm lời giải.

Đề xuất giảm giờ làm việc: Cân nhắc đảm bảo tính khả thi

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có thể giảm giờ làm bình thường để khu vực tư nhân bằng với khu vực công?

'Hồi sinh' Bắc Hưng Hải: Cần quy trách nhiệm cho người đứng đầu

Ở kỳ trước, phóng viên đã ghi nhận thực trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng trên sông Bắc Hưng Hải. Trong kì này, mời quý vị lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về giải pháp để có thể 'hồi sinh' dòng Bắc Hưng Hải.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh' theo các chuyên gia, cần xóa bỏ dần khoảng cách giữa lao động chính thức và lao động phi chính thức.

Thời gian đóng để hưởng lương hưu dài, làm giảm tính hấp dẫn của BHXH tự nguyện

Mức hỗ trợ tiền đóng của nhà nước hiện nay chưa tạo được cú hích để thúc đẩy người dân tham gia BHXH tự nguyện, điều kiện về thời gian đóng để hưởng lương hưu còn dài làm giảm tính hấp dẫn của BHXH tự nguyện. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều người nản lòng khi tham gia BHXH tự nguyện.

Giải pháp đột phá để giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Chỉ nên có một hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH); người sử dụng lao động tư duy theo hướng đóng BHXH cho người lao động của quốc gia; có quy định thu nhập tối thiểu cho người lao động phi chính thức... là những đề xuất của chuyên gia về tăng số người tham gia BHXH tự nguyện.

Để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh'

Sáng 23/4, tại trụ sở Báo Kinh tế Đô thị đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' do Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp triển khai.

Làm gì để giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'?

Sáng 23-4, Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'.

Cần xem lại cách sử dụng buýt BRT hợp lý chưa?

'Việc lựa chọn BRT đã từng được nghiên cứu và thí điểm, triển khai nhưng thực tế vấn đề khai thác chưa hợp lý, cần phải xem lại?', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhận định.

Việc làm và an sinh xã hội

Thông tin từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong Tháng Công nhân năm nay, dự kiến các đại biểu Quốc hội sẽ đối thoại với công nhân về nhiều vấn đề 'nóng', liên quan đến rút bảo hiểm một lần, việc làm, thu nhập và đời sống người lao động... Trong khi đó, với con số hiện cả nước còn gần 34 triệu lao động chưa được thu thập, nắm thông tin về tình trạng lao động, việc làm, có thể hiểu họ gần như nằm ngoài các chính sách an sinh xã hội.

Cần cơ chế đột phá trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị

Để giảm thiểu phương tiện cá nhân, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, tất yếu phải đầu tư cho vận tải hành khách công cộng. Trong đó, mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải là xương sống của hệ thống giao thông công cộng. Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới ĐSĐT tại Hà Nội là rất cần thiết, đòi hỏi các cơ chế, chính sách tạo bước đột phá.

Cần chính sách đột phá để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành hơn 400 km đường sắt đô thị là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá cho vấn đề này.

Đường sắt đô thị sẽ thay đổi thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông

Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị là rất cần thiết, không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề về ùn tắc giao thông, mà còn thay đổi được thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông của người dân.

Hồi sinh công viên

Thời gian qua, nhiều công viên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có diện mạo mới. Tuy nhiên, vẫn còn đó những công viên, vườn hoa đầu tư dở dang gây lãng phí tiền bạc, nguồn lực đất đai.

Hà Nội cần chính sách đột phá để làm 14 tuyến đường sắt đô thị

Nhiều ý kiến đề nghị cần cho Hà Nội cơ chế, chính sách đột phá để làm 14 tuyến đường sắt đô thị nhằm giảm tải áp lực giao thông cho khu vực nội đô, kết nối các khu vực của TP.

Cần thiết đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị

Theo các đại biểu, hệ thống đường sắt đô thị mang đến nhiều lợi ích, điển hình là giảm tắc nghẽn giao thông trong đô thị, tăng cường khả năng di chuyển và tiếp cận các dịch vụ vận tải, rút ngắn được hành trình giao thông, tăng cường được an toàn đường bộ…

Cần thiết đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị

Đây là ý kiến được các đại biểu đưa ra tại Hội thảo khoa học Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật TP Hà Nội tổ chức sáng 11/4. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì.

Phân loại rác tại nguồn: Vẫn chờ... hướng dẫn

Cuối năm nay, quy định bắt buộc về phân loại rác tại nguồn của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên đến nay, công tác chuẩn bị cho việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Dự án hạ tầng 'làm khó' hệ thống thoát nước

kinhtedothi - Theo các chuyên gia, ngoài việc hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế thì việc các dự án phát triển hạ tầng giao thông, thậm chí là dự án thoát nước chậm triển khai cũng là nguyên nhân khiến công tác tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng gặp nhiều khó khăn.

Dự án xử lý nước thải 800 triệu USD chưa xong, đừng mong hồi sinh sông Tô Lịch

Nếu dự án thu gom, xử lý nước thải hai bên sông chưa hoàn thành, dù có thêm giải pháp nào đi chăng nữa, thậm chí đầu tư thêm nghìn tỷ cũng không hồi sinh được sông Tô Lịch.

Kỳ cuối: Cần những giải pháp bền vững

Nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề, từ nhiều năm nay, thành phố Hà Nội đã đầu tư nhiều dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải, phát triển các cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để tạo được bước chuyển mới cần có những giải pháp bền vững.

Cam go 'cuộc chiến' chống ô nhiễm rác thải nhựa

Mỗi ngày đang có khoảng 60 nghìn tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. 60% số đó là rác thải sinh hoạt đô thị. Đáng quan ngại là trong đó có một tỷ lệ lớn chất thải nhựa không được phân loại.

TĂNG CƯỜNG CHẾ TÀI XỬ LÝ NGHIÊM MINH CÁC VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VŨ KHÍ, VẬT LIỆU NỔ

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội vào kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Quan tâm tới dự luật, PGS.TS. Bùi Thị An, Đại biểu Quốc hội khóa XIII, nguyên Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, dự thảo luật lần này cần tăng cường chế tài xử lý nghiêm minh các vi phạm về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ nhằm đảm bảo an ninh, trật tự.

Sàn giao dịch việc làm vệ tinh Đông Anh: Sáng tạo và hiệu quả!

Hàng loạt giải pháp thể hiện tư duy sáng tạo và sự chủ động trong thực hiện nhiệm vụ kết nối cung - cầu lao động đã được Sàn giao dịch việc làm vệ tinh Đông Anh triển khai thời gian qua, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của sàn với nhiều điểm nhấn đặc biệt.

Đẩy nhanh xây dựng, cải tạo công viên, vườn hoa

Trong quá trình đô thị hóa, với mật độ dân số ngày càng đông đã dẫn tới hệ quả là TP Hà Nội đang thiếu diện tích vườn hoa, công viên cây xanh, sân chơi cho người dân trong các khu dân cư.

Tràn lan nạn đổ trộm chất thải để san lấp mặt bằng

Không chỉ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, việc đổ trộm chất thải để san lấp mặt bằng còn là tiền đề của hàng loạt vi phạm trong công tác quản lý tài nguyên, an ninh trật tự và phòng cháy, chữa cháy.