Sản phẩm mây tre đan rực rỡ sắc màu qua bàn tay phụ nữ Thái ở Nghệ An

Sau nhiều năm chỉ sử dụng 2 màu sắc đen và trắng cho sản phẩm mây tre đan, các thợ giỏi Hợp tác xã Mây tre đan bản Diềm (Con Cuông) không chỉ sáng tạo thêm mẫu mã, mà còn tỉ mỉ nhuộm thành công thêm nhiều màu sắc sặc sỡ cho sợi mây, tre từ hoa, lá cây rừng.

Phụ nữ vùng cao miệt mài làm nghề, gìn giữ nét đẹp nghề truyền thống

Với niềm trăn trở phải bảo tồn và lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa đồng bào mình, nhiều phụ nữ vùng cao Nghệ An vẫn từng ngày miệt mài đan lát, dệt thổ cẩm… nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.

Huyện biên giới Con Cuông, Nghệ An nỗ lực thoát nghèo

Con Cuông là huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An có tỷ lệ hộ nghèo còn lớn, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài sự nỗ lực của người dân, chính quyền huyện đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo, các đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, xây dựng nhà ở, đầu tư cho con cái học hành... Nhờ đó, nhiều hộ đã vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo, chất lượng cuộc sống dần được nâng lên.

Phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch cộng đồng

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách dân tộc; vận động người dân và các nghệ nhân trên địa bàn huyện tham gia gìn giữ, phát triển nghề truyền thống của dân tộc mình, gắn với việc phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.

Những nụ cười 'tỏa nắng' của phụ nữ vùng cao

Phụ nữ miền Tây xứ Nghệ được biết đến là những người sở hữu vẻ đẹp đặc trưng riêng có. Vẻ đẹp đó toát lên từ sự mộc mạc, trong trẻo trong đời sống, lao động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày...

Dân bản dầm mình giữa dòng nước lũ bắt cá mưu sinh

Mỗi khi nước lũ dâng cao trên con suối Choăng, bà con bản Diềm (Con Cuông, Nghệ An) lại mang dụng cụ ra bờ suối dầm mình dưới dòng nước đục ngầu nhiều giờ đồng hồ để kiếm cá mưu sinh.

Điểm tên sai phạm tại dự án thủy điện suối Choang

Không những chậm tiến độ sau 14 năm kể từ ngày khởi công, Dự án thủy điện suối Choang còn gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.

Làm rõ trách nhiệm trong vi phạm ở dự án thủy điện Suối Choang

Sở Công Thương đang phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của tổ chức, cá nhân và vi phạm của chủ đầu tư trong quá trình thực hiện dự án thủy điện Suối Choang.

Huyện Con Cuông kiến nghị tỉnh sửa đổi quy trình giải quyết kiến nghị cử tri, tăng trách nhiệm các sở, ngành

Làm việc với Đoàn Giám sát của Thường trực HĐND tỉnh, huyện Con Cuông kiến nghị tỉnh nghiên cứu sửa đổi quy trình tiếp nhận, giải quyết kiến nghị cử tri, bởi thực tiễn có nhiều nội dung tỉnh giao huyện thực hiện nhưng phải là thẩm quyền các sở, ngành cấp tỉnh mới làm được.

Chiếc gùi trong đời sống của người dân vùng cao Nghệ An

Không biết từ bao giờ, chiếc gùi đã gắn bó với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tại nhiều địa phương ở miền núi xứ Nghệ. Chiếc gùi được sử dụng khi lên nương, làm rẫy, đi chợ… giúp đồng bào đựng những vật dụng, đồ dùng cần thiết.

'Bỏ túi' điểm du lịch hấp dẫn bậc nhất miền Tây xứ Nghệ

Nhiều danh thắng đẹp hoang sơ nhưng vô cùng đặc sắc, cộng với bề dày văn hóa đã đưa Con Cuông thành điểm du lịch hấp dẫn nhất miền Tây xứ Nghệ.

'Giữ lửa' nghề đan ở bản Diềm

Những năm gần đây, nghề mây, tre đan đã và đang mang lại thu nhập ổn định cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở bản Diềm, xã Châu Khê (Con Cuông). Không chỉ vậy, nghề còn góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc.

Bản Diềm tìm đường xuất ngoại

Những năm gần đây, nghề mây tre đan được khôi phục lại ở bản Diềm, huyện Con Cuông, Nghệ An đã đem lại sinh kế ổn định cho bà con.

Sản vật của bản bán tận trời Âu

Những sản phẩm mây tre đan của bản Diềm được nhiều người đón nhận, thậm chí xuất khẩu sang tận các nước châu Âu, Nhật Bản.