Phát hiện loài chim quắm đen quý hiếm lần đầu xuất hiện tại Thừa Thiên-Huế

Một nhóm nghiên cứu khoa học vừa phát hiện nhiều cá thể chim quắm đen quý hiếm (thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ) tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).

Hè này đi Huế kiểu mới toanh

Huế được dự báo nắng nóng gay gắt vào mùa hè năm nay. Dù vậy, mảnh đất cố đô vẫn ẩn chứa nhiều điều thú vị, mới toanh mà du khách không thể bỏ lỡ.

Cận cảnh loài chim quý lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung

Loài chim Quắm đen quý hiếm thường thấy ở miền Nam lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung.

Lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý ở miền Trung

Ngày 16/5, ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, một nhóm nghiên cứu phát hiện và ghi nhận 14 cá thể chim quý có tên Quắm đen sinh sống. Đây là lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý này tại miền Trung.

Hoàn thành đường cứu hộ cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc trong năm 2024

Khi đã có đủ mặt bằng, chủ đầu tư yêu cầu các nhà thầu thi công Dự án (DA) đường cứu hộ - cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (Phong Điền) tập trung máy móc, nhân lực đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành toàn độ công trình vào cuối năm 2024.

Lần đầu ghi nhận loài chim Quắm đen tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp quốc gia 'Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khu hệ chim và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn các loài chim ở vùng đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam' do Bảo tàng Thiên nhiên Duyên hải miền Trung, Sở KH&CN chủ trì và TS. Hồ Thắng chủ nhiệm triển khai thực hiện, nhóm nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận được loài chim Quắm đen ở vùng cửa sông Ô Lâu, thuộc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Loài chim quý lần đầu xuất hiện ở miền Trung

Trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nhóm nghiên cứu phát hiện Quắm đen - một loài chim quý thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ.

Lần đầu ghi nhận loài quắm đen ở miền Trung

Việc ghi nhận loài quắm đen cho thấy, khu vực cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có tầm quan trọng trong công tác bảo tồn các loài chim hoang dã, đặc biệt là các loài chim di cư.

Chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 70km, rộng trên 22.000ha. Nhiều năm qua, người dân tỉnh Thừa Thiên Huế sống ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đã tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn này để nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế. Để đảm bảo ANTT vùng đầm phá, Công an các xã ven đầm phá đã tăng cường tuần tra, thực hiện nhiều biện pháp giúp ngư dân chống nạn khai thác, đánh bắt tận diệt và trộm cắp thủy sản.

Bảo tồn thảm thực vật thủy sinh tại phá Tam Giang - Cầu Hai

Thảm thực vật thủy sinh sống chìm (TVTSSC) là một trong ba hệ sinh thái biển điển hình tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Chúng có vai trò rất quan trọng đối với các loài thủy hải sản và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu.

Dự án đường cứu hộ, cứu nạn chậm tiến độ

Sau khoảng 12 năm triển khai thi công, dự án đường cứu hộ, cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) đến nay đang trong giai đoạn nước rút để hoàn thiện. Dự kiến, tuyến đường dài hơn 16km này sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2024, sau nhiều năm trễ hẹn.

'Hạt nhân' của miền Trung

Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.