Bộ Tư pháp: Hệ thống tổ chức giám định tư pháp ngày càng được củng cố, kiện toàn

Ngày 17.5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết tình hình thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp theo hình thức trực tuyến tại 64 điểm cầu.

Đổi mới hoạt động giám định tư pháp để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm

Ngày 17/5, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả giám định tư pháp.

Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động giám định tư pháp

Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp, Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp. Các đồng chí: Nguyễn Văn Yên - Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, Mai Lương Khôi - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Lê Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.

Bộ Tư pháp tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định Tư pháp

Sáng 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến đến 64 điểm cầu với các Bộ, ngành Trung ương và địa phương để tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định Tư pháp. Thứ trưởng Bộ Tư pháp - Mai Lương Khôi; Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp - Lê Xuân Hồng và Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương - Nguyễn Văn Yên đồng chủ trì hội nghị.

Còn nhiều vấn đề cần sớm được tháo gỡ

Sau 12 năm thi hành Luật Giám định tư pháp, 5 năm thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp cho thấy, hệ thống tổ chức giám định tư pháp được củng cố và phát triển; từ năm 2018 đến 30.6.2023 đã có 1.039.615 vụ việc được giám định… Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần sớm được tháo gỡ như: phạm vi xã hội hóa, phân cấp việc thực hiện giám định tư pháp giữa Trung ương và địa phương, chi phí giám định tư pháp…

Luật Công chứng (sửa đổi): Nâng chất lượng đội ngũ công chứng viên

Thực hiện Luật Công chứng năm 2014, hoạt động công chứng ở nước ta có bước phát triển rõ nét; số công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tăng hơn 2 lần so với trước thời điểm luật có hiệu lực thi hành.

Làm thế nào để định tính, định lượng 'bản lĩnh nghề nghiệp' của luật sư?

Dự thảo tờ trình của Bộ Tư pháp đề nghị bổ sung tiêu chuẩn luật sư phải có 'bản lĩnh nghề nghiệp' và giao Chính phủ quy định chi tiết về tiêu chuẩn trở thành luật sư.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp

Vừa qua, Sở Tư pháp đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp liên quan đến công tác giám định tư pháp (GĐTP) nhằm trao đổi, thảo luận về những khó khăn, vướng mắc cũng như đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm giúp cho công tác GĐTP tiếp tục có nhiều đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Bộ Tư pháp làm việc về công tác giám định tư pháp

Chiều 23-4, Sở Tư pháp tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp về nội dung liên quan đến công tác giám định tư pháp.

TP.HCM: Hơn 21.000 vụ việc khi giải quyết cần giám định tư pháp

Trong năm 2023, số lượng vụ việc giám định tư pháp tại TP.HCM là 21.886 vụ việc; phần lớn vụ việc phát sinh thuộc lĩnh vực pháp y là 8.830 vụ việc, chiếm 40.35%

Bộ Tư pháp thông tin về giới hạn tuổi hành nghề với công chứng viên

Điểm mới đáng chú ý là dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) giới hạn độ tuổi của công chứng viên là không quá 70 tuổi và bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng, trong khi Luật Công chứng hiện hành không quy định điều này.

Góp ý Luật Công chứng sửa đổi: Băn khoăn cách ghi thời điểm công chứng

Đại biểu cho rằng ghi thời điểm công chứng cụ thể giờ, phút khó thực hiện, hoặc nếu phải ghi thì cần xác định rõ thời điểm này là thời điểm nào trong quá trình công chứng.

Nhiều điểm mới đáng chú ý trong dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Thông tin trên được ông Lê Xuân Hồng- Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) đưa ra tại buổi hợp báo công tác tư pháp Quý I/2024 diễn ra chiều ngày 12/4 tại Hà Nội.