Đưa di vật, kỷ vật thiêng liêng về với thân nhân liệt sĩ

Những ngày tháng Tư, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Cục Chính sách, Tổng Cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình.

Hơn nửa thế kỷ Đông Hà giải phóng, từ hoang tàn đổ nát của chiến tranh, bộ mặt đô thị bên dòng sông Hiếu bây giờ đã 'thay da đổi thịt' từng ngày. Nhớ lại những ngày tháng của mùa hè đỏ lửa 1972, khi Đông Hà được giải phóng, nhiều cựu chiến binh (CCB) từng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc am tường về chiến dịch giải phóng Đông Hà năm xưa vẫn rưng rưng niềm xúc động...

Bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình

Hôm nay 16/4, tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh, Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình trên địa bàn tỉnh.

Bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với người thân

Ngày 16/4, tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị, Cục Chính sách, Tổng Cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình tại tỉnh Quảng Trị

Ngày 16-4, tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị, Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân, gia đình.

Ký ức sông quê: Bài 4 - Đằm vải thiều giữa vấn vít dòng thơm

Sông Hương! Mà không phải Hương Giang của 'dạ thưa xứ Huế'. Ấy là sông Hương giăng mắc chảy giữa đất Thanh Hà thắm phù sa nâu non và đằm vị ngọt ngào của thứ trái cây tiến vua 'vải thiều' một thuở.

Thủ phủ đối ngoại thời chiến

Đầu năm 1973, những chiếc tàu đầu tiên cập cảng Đông Hà mang theo vật liệu xây dựng gồm xi măng, khung sườn bằng sắt, tôn, ván, từ miền Bắc chuyển vào với quyết tâm cao nhất để công trình hoàn thành đúng dịp kỷ niệm lần thứ 4 ngày thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN (6/6/1969- 6/6/1973).

40 năm Trường Phổ thông Lao động Đông Hà (1982-2022): Và ký ức vẫn tươi màu vĩnh cửu…

Không như cuộc trở về thăm trường xưa, lớp cũ của các thế hệ học trò trên mọi miền đất nước, những thế hệ học trò của Trường Phổ thông Lao động (PTLĐ) Đông Hà về dự kỷ niệm 40 năm thành lập trường (tháng 8/1982-2022) thì không còn chút gì vết dấu của trường xưa. Tên trường cũng đã đi vào quá vãng sau 10 năm hiện diện, từ 1982 đến 1992. Kể từ năm học 1992-1993, trên cơ sở nền tảng của Trường PTLĐ Đông Hà cũ đã hình thành nên Trường THPT Cam Lộ ngày nay và dịp này cũng kỷ niệm tròn 30 năm thành lập trường (1992-2022).

Ký ức về một miền quê

Đã bao lần tôi muốn viết về quê nhà của mình nhưng rồi ái ngại, bởi vùng quê ấy sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng quá nghèo khổ, lam lũ, cơ cực, thiếu thốn trăm bề.

Độc đáo văn hóa Chăm trên đất Quảng Trị

Trong diễn trình lịch sử của Quảng Trị có một thời gian khá dài gần một thiên niên kỷ đất này thuộc lãnh thổ vương quốc cổ Chăm-pa. Văn hóa Chăm-pa ở Quảng Trị cho đến nay tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau, cả ở mặt vật thể và phi vật thể.

Từ vùng chiến địa năm xưa đến miền quê đáng sống

Những ngày này cách đây 48 năm về trước, quân và dân Cam Lộ đã phối hợp với bộ đội chủ lực liên tiếp tấn công địch và thu được thắng lợi to lớn từ phong trào đồng khởi, diệt ác, phá kềm, tấn công nổi dậy, giành quyền làm chủ, khiến cho Mỹ- ngụy từ hoang mang giao động đến suy sụp toàn diện, mà đỉnh cao là chiến dịch mùa xuân lịch sử, giải phóng hoàn toàn quê hương Cam Lộ vào ngày 2/4/1972.

Hành khúc quân ca trên đất nước Triệu Voi

'Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…', sự gian khổ, bệnh tật và bom, đạn và hy sinh, là điều những cán bộ, chiến sĩ khi tham gia chiến đấu giúp đất nước và cách mạng Lào đều phải đối diện. Trung tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Như Hoạt, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng tâm sự.