Áp dụng biện pháp thuế để kiểm soát và giảm tiêu thụ đồ uống có đường

Theo nhiều chuyên gia, thuế đồ uống có đường sẽ làm giảm mức tiêu thụ, từ đó làm giảm lượng đường tiêu thụ. Nhờ vậy, chính sách này có thể đem lại thay đổi tích cực trong tình hình thừa cân béo phì đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam.

Áp thuế sẽ giảm tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe

Ngày 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Hậu quả của việc người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần

Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, người dân đã tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn. Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

Thuế đồ uống có đường: giải pháp cần thiết cho sức khỏe cộng đồng

Một lon nước ngọt thông thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác. Trong khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, người trưởng thành chỉ nên dùng trung bình khoảng 25g đường mỗi ngày.

Giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Cần tăng thuế với đồ uống có đường để giảm bớt gánh nặng bệnh tật

Theo thống kê, đến năm 2020, ở độ tuổi 5-19, có 19% đối tượng bị thừa cân, béo phì, cùng với đó là những hệ lụy khác liên quan.

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Chỉ ra hàng loạt tác hại từ đồ uống có đường, chuyên gia cho rằng việc đánh thuế cao là cần thiết. Hiện hơn 100 quốc gia đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với các sản phẩm này

Hội thảo tìm giải pháp hữu hiệu kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường

Sáng 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Tăng thuế đối với đồ uống có đường là giải pháp hiệu quả để giảm béo phì, thừa cân

Ở Việt Nam, trung bình người dân tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, thậm chí có thể dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, kể cả ung thư.

Bệnh tật gia tăng từ tiêu thụ đồ uống có đường quá mức cho phép

Trung bình mỗi người Việt Nam sử dụng 1 lít đồ uống có đường/tuần, điều này vượt xa so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Sử dụng quá nhiều đồ uống có đường là nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì và các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tim mạch, răng miệng, ung thư...

Giải pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam

Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.

Tính toán kịch bản đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đảo ngược xu hướng tiêu thụ đồ uống có đường

Ước lượng 1 lon đồ uống của một nhãn hàng nổi tiếng và phổ biến ở Việt Nam chứa 36 gram đường, cao hơn mức giới hạn nên uống trong một ngày, những tác hại từ đồ uống có đường được WHO chỉ rõ tại một hội thảo sáng 5/4. Nhiều chuyên gia cho rằng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết...

Tăng thuế đồ uống có đường sẽ giảm được tình trạng thừa cân béo phì ở giới trẻ

ThS. Nguyễn Thùy Duyên - Trường Đại học Y tế cộng đồng cho rằng, bằng chứng, kinh nghiệm cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống có đường lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%.

Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi): Nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện

Bên cạnh những điểm mới, dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) về cơ bản đã kế thừa được những quan điểm của Luật Hóa chất năm 2007.

Lo ngại về sự gia tăng tỉ lệ người trẻ sử dụng thuốc lá điện tử

Theo Trưởng đại diện WHO, nếu có thể ngăn chặn ai đó bắt đầu sử dụng thuốc lá khi còn trẻ thì điều đó giống như một liều tiêm vắc-xin để bảo vệ họ suốt cuộc đời.

Cần sớm ban hành nghị quyết cấm lưu hành thuốc lá điện tử

Sáng 23/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng, chống tác hại thuốc lá.