Nhật Bản lên kế hoạch phóng tên lửa thế hệ mới H3 số 3 lên quỹ đạo

Tiếp đà thành công sau vụ phóng tên lửa H3 số 2 mang theo một vệ tinh kiểm định và 2 vệ tinh chức năng siêu nhỏ lên quỹ đạo vào ngày 17/2 vừa qua, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ tiếp tục phóng tên lửa H3 số 3 vào ngày 30/6 sắp tới.

Phóng thành công vệ tinh giám sát rác vũ trụ lên quỹ đạo

Tên lửa đã đưa thành công 1 vệ tinh lên quỹ đạo để khảo sát mảnh rác vũ trụ đang bay quanh Trái đất. Vệ tinh này có nhiệm vụ dọn dẹp những mảnh rác vũ trụ như vậy.

Công ty Astroscale của Nhật Bản phóng vệ tinh thăm dò rác thải vũ trụ

Tên lửa của công ty Rocket Lab mang theo vệ tinh ADRAS-J đã được phóng từ New Zealand ngày 18/2 để thực hiện sứ mệnh quan trắc một phần thân của tên lửa H2A mà Nhật Bản đã phóng trong năm ngoái.

Lần đầu tiên Nhật Bản phóng thành công tên lửa H3 thế hệ mới

Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 17-2 thông báo phóng thành công tên lửa chủ lực H3 thế hệ mới.

Nhật Bản phóng thành công tên lửa H3 sau nhiều lần thất bại

Ngày 17-2, gần 1 năm sau nỗ lực thất bại gây nghi ngờ về tham vọng trong ngành công nghiệp vũ trụ, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 mới.

Video tên lửa mới của Nhật Bản cất cánh sau lần phóng thất bại

Nhật Bản đã phóng tên lửa H3 mới của mình tại trung tâm vũ trụ trên một hòn đảo phía tây nam hôm 17/2 sau thất bại năm ngoái.

Nhật Bản phóng thành công tên lửa H3 thế hệ mới

Tên lửa H3 thế hệ tiếp theo từ Nhật Bản đã cất cánh thành công vào quỹ đạo lúc khoảng 9 giờ 22 phút ngày 17-2 (giờ Nhật Bản) từ Trung tâm Vũ trụ Tanegeshima thuộc tỉnh Kagoshima, Tây Nam Nhật Bản.

Sau một loạt trì hoãn, Nhật Bản phóng thành công tên lửa H3

Tên lửa H3 số 2 cất cánh trên một hòn đảo ở quận Kagoshima, mang theo một vệ tinh mô phỏng và hai vệ tinh siêu nhỏ đang hoạt động.

Nhật Bản phóng tên lửa H3 thế hệ mới

Sáng 17/2, Nhật Bản đã phóng tên lửa H3 thế hệ mới, sự kiện tái khẳng định quyết tâm của Tokyo trong lĩnh vực vệ tinh vũ trụ đầy cạnh tranh. Vụ phóng được lùi 2 ngày so với kế hoạch ban đầu do điều kiện thời tiết không phù hợp.

Tàu thăm dò Nhật Bản hạ cánh thành công trên bề mặt Mặt trăng

Đây là lần đầu tiên một tàu đổ bộ của Nhật Bản hạ cánh thành công xuống bề mặt Mặt trăng. Con tàu được thiết kế để thử nghiệm công nghệ hạ cánh có độ chính xác chưa từng có trên bề mặt Mặt trăng với sai số cách điểm đậu dự định dưới 100 m, so với các tàu đổ bộ Mặt trăng trước đây có độ chính xác trong khoảng từ vài đến hàng chục cây số.

Tàu thăm dò Mặt trăng của Nhật Bản gặp sự cố

Ngày 20-1, Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt trăng.

Tàu thăm dò của Nhật Bản gặp sự cố hệ thống phát điện sau khi đáp xuống Mặt Trăng

Sáng 20/1, Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp thành công xuống bề mặt vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, tuy nhiên hoạt động của SLIM trong thời gian tới chưa chắc chắn do hệ thống pin Mặt Trời của tàu này không phát điện.

Tàu thám hiểm vũ trụ của Nhật Bản hạ cánh thành công xuống Mặt Trăng

Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.

Tàu thám hiểm vũ trụ của Nhật Bản hạ cánh xuống Mặt Trăng

Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.

Các sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Mặt Trăng đang gia tăng: trong đó có nỗ lực trở lại Mặt Trăng của Nga, sứ mệnh tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của Ấn Độ…Trong bối cảnh nhiều quốc gia đang hướng tới Mặt Trăng, nhiều người cho rằng thế giới đang đứng trước cuộc đua không gian lần thứ hai?