Phê chuẩn khởi tố 2 đối tượng mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy

Ngày 17/5, VKSND huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn cho biết, đơn vị đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can 2 đối tượng Bàn Văn Khuyên và Hoàng Văn Thức về tội 'Mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy', theo Điều 251 và Điều 249 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).

Bình gia: Khởi tố 2 đối tượng về các hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy

Ngày 13/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bình Gia cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 2 đối tượng trên địa bàn để điều tra làm rõ về các hành vi mua bán và tàng trữ rái phép chất ma túy.

Chuẩn bị phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt; thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang gấp rút hoàn thiện, ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành, chỉ đạo các địa phương triển khai những quy định nêu trên.

Phân loại rác thải ở nguồn: Lộ trình triển khai cần phù hợp điều kiện địa phương

Bộ Tài nguyên-Môi trường, các địa phương đang gấp rút hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn và chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, truyền thông trong cộng đồng để thực hiện phân loại rác ở nguồn từ 1/1/2025.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thành và ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở giúp địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên.

Triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, chậm nhất đến ngày 31-12-2024, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chính thức thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt.

Hết năm nay, không phân loại rác thải rắn sinh hoạt sẽ bị xử phạt

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, chậm nhất là ngày 31/12 năm nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phải được thực hiện phân loại. Đến thời điểm đó, nếu không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 45 của Chính phủ.

Giải pháp hiệu quả kiểm soát chất lượng môi trường

Đến năm 2050, tăng cường đầu tư, mở rộng các trạm quan trắc chất lượng không khí và chất lượng nước tự động, liên tục, áp dụng các công nghệ quan trắc mới hướng tới thay thế dần các điểm quan trắc chất lượng không khí, nước mặt định kỳ bằng các trạm quan trắc chất lượng không khí, chất lượng nước tự động, liên tục.

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi trường ở 10 doanh nghiệp tại Hải Dương

Ngày 13/3, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) Hoàng Văn Thức đã ký quyết định kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các đơn vị trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Sớm ban hành quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện đã có 30 địa phương bắt đầu triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình. Để kịp tiến độ từ nay đến hết năm 2024, yêu cầu bắt buộc các địa phương phải ban hành quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trong đó có công tác phân loại.

Làm gì để kiểm soát ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Các nhà quản lý, người dân cần quan tâm hơn nữa, tăng cường đầu tư nguồn lực, kiểm soát chặt vấn đề ô nhiễm không khí.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường

Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bên cạnh việc huy động đầu tư từ xã hội, tăng dần chi ngân sách nhà nước, thì cần chú trọng huy động nguồn lực hợp tác quốc tế, đồng thời xúc tiến, thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện, khả năng và mục tiêu bảo vệ môi trường của Việt Nam.

Kiểm soát chặt, không để xảy ra sự cố môi trường

Năm 2024, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đề nghị, Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường gắn 'hiệu quả' với tinh thần 'đoàn kết - kỷ cương - sáng tạo và trách nhiệm'. Hiệu quả chính là có sản phẩm được ghi nhận của chính quyền các cấp, các tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp trong công tác kiểm soát và bảo vệ môi trường.

Diện mạo môi trường năm 2023: Ô nhiễm được kiểm soát, không để xảy ra sự cố

Trong năm 2023, công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp được giám sát có chiều hướng tốt hơn; các nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm trên cả nước được kiểm soát chặt và không để xảy ra sự cố.