Ngôi nhà lưu dấu bóng Người

Trong những ngày tháng 5 về, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều địa danh gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người được người dân khắp nơi đến tưởng nhớ và tri ân. Trong số đó không thể không nhắc đến căn nhà ở làng Vạn Phúc - nơi Bác đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' năm 1946, hiệu triệu đồng bào đứng lên chống Pháp xâm lược.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

Về nơi Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Chùa Trầm là một trong bốn ngôi chùa thiêng liêng thuộc 'tứ đại danh thắng xứ Đoài xưa tọa lạc tại xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ. Không chỉ linh thiêng với vẻ đẹp cổ kính mà nơi đây ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - mở đầu cho thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với quyết tâm 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Dấu ấn 'địa chỉ đỏ' về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều di tích còn lưu dấu những khoảng thời gian hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhớ Bác qua 5 Bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Ngày 01/10/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1426 Về việc Công nhận bảo vật quốc gia (đợt 1) cho 30 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 5 hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm: (1) Cuốn 'Đường Cách (Kách) mệnh' (2) Tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (Nhật ký trong tù). (3) Bản thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'. (4) Bản thảo 'Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước'. (5) Bản Di chúc. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người, xem lại những Bảo vật này chúng ta lại càng nhớ đến Bác, nhớ đến công lao như trời biển của Người đối với dân tộc Việt Nam và nhân loại.

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Trung tâm Thông tin Triển lãm Hà Nội trưng bày sách, tài liệu với chủ đề 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.

Thăm Khu lưu niệm Bác Hồ ở Vạn Xuân

Tại Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở xã Vạn Xuân (Tam Nông, Phú Thọ), hình ảnh thiêng liêng, ấm áp của Người luôn được lưu giữ trong trái tim người dân nơi đây.

Thăm những di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Bác Hồ ở Thủ Đô

Tại Thủ đô, nhiều ngôi nhà đơn sơ đã trở thành 'địa chỉ đỏ' lưu dấu hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, bản trích

Từ ngày 17 - 22/5, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội, diễn ra triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.

Hoạt động ý nghĩa của Cụm thi đua số 3 – Công an thành phố Hà Nội

Cụm thi đua số 3 - CATP Hà Nội đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương và tham quan, học tập chính trị tại Nhà tưởng niệm Bác Hồ ( phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội).

Tổ chức nói chuyện truyền thống nhân kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo lãnh đạo Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao Quận Hai Bà Trưng, nói chuyện truyền thống là hoạt động thường niên, sân chơi giáo dục, điểm sinh hoạt văn hóa đặc sắc được Trung tâm duy trì tổ chức thường xuyên, gắn với những ngày kỷ niệm lớn của đất nước, Thủ đô và quận.

Hồ Chí Minh - bậc thầy về việc sử dụng ngôn ngữ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Tổ chức chuyên đề 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'

Chiều 7/5, Trường Mầm non xã Ninh Vân (Hoa Lư) tổ chức Chuyên đề diễn ca 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'.

'Chất' Hà Nội trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.

Cận cảnh bức tranh Panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ 3D Mapping tại Hà Nội

Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).