Yên Bái xử lý tài sản, trụ sở làm việc sau sáp nhập: Vì sao khó, ai gỡ khó?

Sau hơn 4 năm thực hiện sáp nhập, các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã hoạt động ổn định, tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị đề ra, tạo sự tin tưởng, đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên, nhân dân. Tuy nhiên, đến nay, do nhiều vướng mắc, bất cập nên vẫn còn một số nhà, đất, công sở dôi dư không còn nhu cầu sử dụng đang xuống cấp nghiêm trọng, gây lãng phí.

Tủa Chùa: Biến tiềm năng thành nguồn lực phát triển du lịch

Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, nằm cách thành phố Điện Biên Phủ gần 130km. Nơi đây có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi có độ dốc lớn nên giao thông khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển.

Xã hội hóa hỗ trợ BHYT

Ngày 6/12/2023, HÐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 32/2023/NQ-HÐND quy định về hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho hộ mới thoát nghèo và thoát cận nghèo trên địa bàn tỉnh đến năm 2025 (Nghị quyết 32). Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.

Kiến giải về định giá sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội, bởi đây là mặt hàng đặc thù, thiết yếu.

Thông qua nhiều nghị quyết giải quyết những vấn đề cấp thiết

Tại Kỳ họp thứ 12 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Tiền Giang khóa X, HĐND tỉnh đã thông qua 5 nghị quyết về nhiều vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh. Trong đó, có nghị quyết tháo gỡ khó khăn thu, chi, phân bổ ngân sách địa phương; bổ sung người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước năm 2024; sắp xếp các đơn vị hành chính giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Tiền Giang…PHÂN BỔ 174 BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC

Giảm giá sách giáo khoa: Người học được lợi

Thông tin sách giáo khoa (SGK) của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam sẽ giảm từ 9,6% đến 11,2% cho mỗi bộ sách từ năm học 2024 - 2025 được nhiều người quan tâm.

Bớt gánh nặng khi được giảm giá sách giáo khoa

Sau khi hai bộ sách giáo khoa giảm tới hơn 11% giá bìa cho năm học tới, thì mới đây, các trường học và phụ huynh tiếp tục vui mừng khi thêm một bộ sách giảm tới 20% giá bìa cùng sự ra mắt hệ sinh thái sử dụng nhiều đầu sách miễn phí.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa tăng cao đã trở thành vấn đề 'nóng' trong xã hội từ khi ngành giáo dục triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong Nghị quyết 32 của Chính phủ mới ban hành cũng nhấn mạnh về phương pháp định giá sách giáo khoa, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa. Vậy định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện ra sao cho phù hợp với thực tế? Những nội dung này được các các cơ quan chức năng, chuyên gia và nhà quản lý giáo dục trao đổi tại tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?' diễn ra vào 5/4 tại Hà Nội.

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Nhà nước định giá SGK không cản trở xã hội hóa mà còn tạo sự cạnh tranh lành mạnh

Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào' do Báo Người đại biểu nhân dân tổ chức chiều 5/4.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Chiều nay (5/4), Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức buổi Tọa đàm: 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?' nhằm trao đổi, ghi nhận ý kiến của các cơ quan chức năng, chuyên gia và nhà quản lý giáo dục tìm ra hướng giải quyết tối ưu nhất cho vấn đề này.

Giảm giá sách giáo khoa năm học 2024 - 2025

Năm học 2024 - 2025, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Tiếp sức cho hộ thoát nghèo, cận nghèo

Khoảng cách đời sống giữa hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo với hộ nghèo, hộ cận nghèo chênh lệch không nhiều, một khi gặp tai nạn, bệnh tật mà không có bảo hiểm y tế (BHYT), phải tự chi trả chi phí khám chữa bệnh thì nguy cơ tái nghèo nhanh. Vì vậy, việc HÐND tỉnh ban hành Nghị quyết 32/2023/NQ-HÐND quy định hỗ trợ mức đóng BHYT cho hộ thoát nghèo và hộ thoát cận nghèo trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2025 là rất cần thiết, đáp ứng mong mỏi của người dân.

Chính phủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lương, phụ cấp cho giáo viên

Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương.

Đánh giá Chương trình GDPT 2018 sau khi kết thúc năm học 2024-2025

Trong đó chú trọng tổng kết quá trình xã hội hóa sách giáo khoa hiện nay đảm bảo hiệu quả, công bằng cho tất cả học sinh trong tiếp cận chương trình mới.

Chính phủ yêu cầu thanh kiểm tra việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản, in, phát hành, lựa chọn sách giáo khoa, sử dụng chi phí phát hành...