Cơ chế DPPA, điện mặt trời mái nhà, điện khí là cơ sở quan trọng để hoàn thiện thị trường điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng: 'Cơ chế DPPA; cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu và cơ chế khuyến khích phát triển điện khí 'đều là rất mới và rất khó,' bởi luật pháp hiện hành của Việt Nam chưa cho phép thực hiện những cơ chế này một cách đầy đủ ngay lập tức'…

Bộ Công Thương: Mua điện mặt trời mái nhà dùng thừa giá 0 đồng để không bị ''trục lợi'' chính sách

Theo Bộ Công Thương, mua điện mặt trời mái nhà với giá 0 đồng trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia là phù hợp, đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách.

Bộ Công Thương lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát điện với khách hàng (DPPA).

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Bộ Công Thương đề xuất 2 chính sách mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Xây dựng chính sách đồng bộ về mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện với khách hàng sử dụng điện lớn

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và thị trường điện cạnh tranh

Việc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo và thực hiện lộ trình thị trường điện cạnh tranh.

Điều chỉnh giá điện sẽ 3 tháng một lần

Bộ Công Thương vừa có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân gửi Chính phủ. Tại dự thảo lần này, Bộ Công thương đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần.

Tại sao 3 tháng điều chỉnh giá điện 1 lần?

Bộ Công Thương muốn một số Bộ, ngành cùng tham gia phối hợp điều hành giá điện và 3 tháng có thể thay đổi giá điện một lần nếu các yếu tố đầu vào thay đổi. Đại diện Bộ Công Thương cũng nói rằng, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện để giá điện theo biến động thực tế của thông số đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá...

Bộ Công Thương lý giải đề xuất rút thời gian điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng

Thông tin về những điểm mới của Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương cho biết, điểm mới của Dự thảo lần này so với Quyết định 24 là cơ chế điều chỉnh giá điện theo hướng rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng.